Bài thuốc dân gian
Ve cắn và cách hỗ trợ điều trị
Cần phân biệt, ve nói đây không phải loại ve sầu kêu rả rích về mùa hè mà xác nó còn dùng làm vị thuốc, tác dụng bình can tức phong gọi là Thuyền thoái hay Thuyền y. Loại ve cắn người và động vật để hút máu này thuộc loại động vật xếp vào loại nhện có 8 chân, không cánh, sống ở vùng rừng rú. Họ ve này chúng có đầu giả có gai khi cắn vào vật chủ (người hay động vật) gai sẽ dương lên và khi đứt để lị đầu giả trong da thịt vật chủ làm ngứa ngáy khó chịu hàng năm mới khỏi.
Chúng có cơ quan thính giác để đánh hơi, nó thường bám vào những lá cây chỗ hay có động vật, người qua lại. Sauk hi bám được vào vật chủ nó không đốt ngay mà thường tìm đến những vị trí thích hợp như: nách, lưng, rốn… rồi mời hút máu. Có trường hợp ve chui vào cả lỗ tai cắn, gây viêm tai, đau đớn có khi phát sốt. Có khi ve cắn còn truyền theo một số bệnh truyền nhiễm như bệnh viêm não do ve (còn gọi là viêm não xuân hè, viên não Nhật Bản) mà mầm bệnh do ve truyền là loại Abovirut, hay bệnh sốt qui (khác bệnh sốt hồi qui).
Cách xử trí khi bị ve cắn (đốt):
Nếu ve cắn còn bán vào da, không nên động vào nó hoặc dứt ra sẽ làm cho ve bị đứt đầu giả mà ta nên dùng diêm, than cháy châm từ từ cho khỏi đứt đầu giả.
Lấy nước điếu đặc, lựa chấm vào miệng chỗ ve cắt ve sẽ rơi ra.
Ve đã rơi ra nên bôi cho vết cắn bằng vôi tôi.
Đề phòng ve cắn: Vào rừng có ve nhiều nên bịt lỗ tai, sau khi làm việc về nên tắm bằng xà phòng đặc vào các nơi da mỏng (nách, háng, rốn…) dùng các loại thuốc xua côn trùng bôi vào người khi đi rừng như dầu DFP…
Với tinh thần kế thừa và phát triển các bài thuốc nam gia truyền, Đông y Thọ Khang Đường đã chữa khỏi thành công cho hàng trăm bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tới bệnh về da. Nếu bạn hoặc người thân trong gia đình đang mắc phải chứng bệnh trên thì hãy gọi tới số 0915 913 255 để được khám và tư vấn điều trị.