Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599
Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599

Viêm tắc tĩnh mạch

Dấu hiệu nhận biết viêm tắc tĩnh mạch chi dưới

08:01 06/01/2018
Viêm tắc tĩnh mạch chi không nguy hiểm đến tính mạng, chỉ gây khó chịu, đau đớn và mất thẩm mỹ, cản trở sinh hoạt. Tuy nhiên, biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.

Dấu hiệu nhận biết viêm tắc tĩnh mạch chi

Viêm tắc tĩnh mạch sâu ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể, nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi, do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần mạch máu. Các triệu chứng của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới thường mờ nhạt và thoáng qua, nên người bệnh ít chú ý và dễ bỏ qua. Khoảng 10% trường hợp bị bệnh có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong.

dau-hieu-nhan-biet-viem-tac-tinh-mach-chi-duoi

- Mỏi chân, nặng chân, đau bắp chân, cảm giác bị căng nặng.

- Sưng mắt cá chân, thường thấy rõ nhất vào buổi tối sau một ngày làm việc.

- Hay bị chuột rút (nhất là vào ban đêm), cảm giác kiến bò, ngứa chân.

- Có những đường vành mạch máu nhỏ hay những đường gân xanh nổi trên da.

- Đau cổ chân, có vết chàm hay loét vùng cổ chân, viêm mô dưới da…

Những triệu chứng bệnh viêm tắc tĩnh mạch có thể tăng lên khi đứng lâu, ngồi lâu và giảm khi kê cao chân.

Biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.

Điều trị và phòng ngừa viêm tắc tĩnh mạch chi

dau-hieu-nhan-biet-viem-tac-tinh-mach-chi-duoi-1

Viêm tắc tĩnh mạch là bệnh lý liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc. Vì vậy khuyến cáo chung là tránh đứng lâu, ngồi nhiều, nhất là nhân viên văn phòng, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc. Tranh thủ giải lao vài phút trong khoảng thời gian làm việc từ 30-60 phút. Ăn nhiều rau quả, chất xơ, vitamin. Nên tập thể dục như: đi bộ, bơi lội, đi xe đạp, tập dưỡng sinh…

Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại như đứng, ngồi lâu đặc biệt là ngồi xổm, mang vác nặng. Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể điều trị làm giảm triệu chứng bằng thuốc và phối hợp với mang vớ y khoa. Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, cần phải dùng thuốc nam điều trị viêm tắc tĩnh mạch.

Với tinh thần kế thừa và phát triển các bài thuốc nam gia truyền, Đông y Thọ Khang Đường đã chữa khỏi thành công cho hàng trăm bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tới viêm phế quản và bệnh hô hấp. Nếu bạn hoặc người thân trong gia đình đang mắc phải chứng bệnh trên thì hãy gọi tới số 0915 913 255 để được khám và tư vấn điều trị.

Để được tư vấn về bệnh lý, quý khách làm theo 1 trong 3 cách sau:
1. Gọi điện trực tiếp tới cho bác Khang theo số 0915.913.255
2. Kết bạn với Facebook Thọ Khang Đường
3. Để lại thông tin dưới đây để được tư vấn (Thực sự mong muốn chữa bệnh mới để lại thông tin)

Bài cùng chuyên mục:
BỆNH ĐẶC TRỊ
KẾT NỐI VỚI FANPAGE