Vị thuốc vần M
Mao Lương
Ranunculus sceleratus L.
Tên đồng nghĩa: Hecatonia palustris Lour.
Tên khác: Rau cần dại, chu liên, thạch long nhục.
Tên nước ngoài: Buttercup, crowfoot (Anh) ; renoncule (Pháp).
Họ: Hoàng Liên (Ranunculaceae).
Mô tả
Cây thảo, sống hằng năm, cao 0,30 - 0,70m. Thân và cành mọc thẳng, nhẵn. Lá phía gốc có cuống, xẻ 3 thủy, lá ở giữa và gần ngọn xẻ thành dải nhò, ngắn.
Cụm hoa mọc ở đầu ngọn thành ngù; lá bác hình dải; hoa nhỏ, nhiều, mà vàng nhạt; đài có 5 răng ngắn; tràng 5 cánh mỏng; nhị nhiều, ngắn; bầu có nhiều noãn.
Quả bế, hình trứng hai dẹt, đầu hình nón, hẹp thảnh 1 quả tụ.
Mùa hoa quà: tháng 5-7.
Phân bố, sinh thái
Chi Ranunculus L. phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ẩm và cận nhiệt đới, ở Việt Nam có 5 loài. Loài mao lương trên phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, từ độ cao khoảng 1.300m trở xuống, bao gồm: Hà Giang (Quản Bạ, Ọuyết Tiến, Tùng Vài); Điện Biên (Thanh Lương, Thanh Chăn), Lạng Sơn (Cao Lộc: Đồng Đăng, Vân Lãng...); Cao Bằng (Quảng Hòa); Phú Thọ (Thanh Sơn); Hà Tây cũ (Ba Vì); Ninh Binh, Hà Nam... Trên thế giới, loài này ghi nhận có ở châu Âu, Ẩn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản...
Mao lương là cây ưa sáng, ưa ẩm. Cây thường mọc ở ven rừng, ven đường đi, bờ nương rẫy. Cây mọc từ hạt có thể thấy từ cuối mùa đông hoặc đầu mùa xuân, sinh trưởng mạnh trong vụ xuân - hè và sau khi có quả già, toàn cây tàn lụi ngay trong mùa thu hoặc đầu màu đông. Mao lương tái sinh tự nhiên tốt từ hạt.
Bộ phận dùng
Toàn cây.
Thành phần hoá học
Trong cây tươi chứa protoanemonin (anemonol) ở tất cả các bộ phận của cây trừ hạt là chất độc, nhưng sau khi phơi khô sẽ chuyển thành anemonin ít độc hơn (The wealth of India, 1996).
Protoanemonin (C5H4O2) thu được bằng cất kéo hơi nước, là chất dầu màu vàng (hàm lượng 0 38% trong cây tươi và 2,5% trong dược liệu khô) tồn tại dưới dạng glucosid ranunculin (C11H16O5), khi thủy phân bằng enzym thu được glucosa và protoanemonin.
Protoanemonin là một hợp chất lacton của 8 - hydroxyvinylaciylie acid và rất dễ dimer hóa ngoài khí trời thành chất kết tinh anemonin. Trong cây tươi còn có 5 - hydroxytryptamin, reratonin. Cây chứa 6 dẫn chất của tryptamin và 2 dần chất của 5 - hydroxytryptamin.
Trong hạt chứa 18% protein, 26% dầu béo và alcaloid: ranunculin, pronemonin, nemonin và pyrogalol tannin (Trung dược đại từ điển, 1993).
Từ loài R. Japonicus, Guang - xiong Zhou et al. (2006) đã phân lập được ranunculinin, isoranuneu - linin và dihydroranunculinin. Trong đó isoranunculinin là chất mới. Lei - xiang Yang et al. đã thử tác dụng độc trên tế bào và kháng khuẩn cùa 17 hợp chất phân lập được từ loài R-Sieboldii và R.sceỉeratus và nhận thấy:
Luteolin và esculetin ức chế staphylococcus aureus, stigmasta - 4 - en - 3,6 - dione ức chế streptococcus hemolytic B. Còn apigenin - 8 - c - ß - D - galactopyranosid, scopararone, acid protocathechulic và proto - cathechuic aldehyd ửc chê Candida albicans. Apigenin -4' - O- a- L- rhamnopyranosid và luteolin ức chế tế bào ung thư (IC50 = 10,5 - 75ug/ml).
Theo Andrew Chevallier F. (2006), loài £ Ficaria chứa saponin, protoanemonin, änenionin, tannin và vit C.
Tác dụng dược lý
1. Tác dụng làm phồng rộp da
Các bộ phận của cây tươi khi xát vào da sẽ tạo ra mảng đỏ thẫm, sau đó phồng rộp lên. Tác dụng gây phồng rộp không còn sau khi phơi khô hoặc nấu kĩ [Chatterfee et al., 1997, I: 127], Tính chất gây phồng rộp được quy cho là do chất protoanemonin (Ambasta et al., 1986). Có thể sau khi phơi khô hoặc nấu kĩ thì protoanemonin không còn.
2. Tác dụng chống nấm
Cao chiết từ lá cây mao lương có tác dụng diệt nấm mạnh, phổ diệt nấm rộng, có tác dụng với cả bệnh nấm nặng, khó chữa, có tác dụng trên phạm vi pH thay đổi lớn, nhưng chỉ dùng tại chỗ, không dùng toàn thân và không độc đối với thực vật. Cao làm chết nấm ở nồng độ pha loãng 1: 40 và hơi bay hơi của cao cũng vẫn độc đối với nấm. Cao ổn định ở 100°c vẫn còn tác dụng và hoạt tính chống nấm, vẫn giữ được sau khi sấy, hấp, tiệt trùng (Misra et al., 1978).
3. Tác dụng trên trùng roi và côn trùng
Nghiên cứu sàng lọc tác dụng của 18 loại cao thực vật và 2 loại nấm thường dùng trong y học cổ truyền Trung Quốc và các nước vùng Địa Trung Hải trên trùng roi đường máu và nội tạng Trypcmosoma cruzi dòng Bra C15C2 ở 27°c và vởi nồng độ 250ug/ml trong môi trường nuôi không có ngoại vật (axenic culture). Kết quả cho thấy 10 loại trong số 20 cao nghiên cứu có tác dụng ức chế sự phát triển của kí sinh trùng từ 20 đến 100%, trong đó, cao toàn cây mao lương là một trong 2 loại cao có tác dụng mạnh nhất. Nồng độ tối thiểu ức chế 50% (IC50) sự phát triển kí sinh trùng của cao mao lương rất nhỏ, chi là 10,7 ug/ml. Hoạt tính này còn mạnh hơn cả allopurinol (một thuốc chống bệnh gút nhưng cũng có tác dụng trên trypanosoma). Cao mao lương không gây độc trên các tế bào bạch cầu hạt của chuột cống trắng khi dùng thử nghiệm từ 3 - (4,5 - dimethyltiazol - 2 - yl) - 2,5 - diphenyl tétrazolium bromid và lactic dehydrogenase. Như vậy, mao lương là một trong các thuốc có hoạt tính chống lại Trvpanosoma cruzi (Schinella et al., 2002). Mao lương còn có tác dụng diệt côn trùng trong thí nghiệm với các loại côn trùng Drosophila meỉanogaster và Tribolium eastaneum (Bhattachryya et al., 1993).
4. Tác dụng chống viêm
Đã nghiên cứu tác dụng chống viêm của cao chiết bằng dung môi không phân cực và cao chiết bằng dung môi phân cực từ bộ phận trên mặt đất của cây mao lương. Các mô hình thử in vivo gồm gây viêm cấp bằng tetradecanoylphorbol acetat (TPA), bằng acid arachidonic và bằng carragenin, cũng như hai mô hình gây tăng mẫn cảm chậm (delayed hypersensitivity) bằng oxazolon và đinitro - fluorobenzen, các mô hình thử in vitro về giải phóng eicosanoid và elastase. Kết-quả cho thấy, khi thử trên in vivo, tất cả cao (chiết bằng dung môi phân cực và dung môi không phân cực) đều thể hiện tác dụng chống viêm hoặc trung hòa tác nhân gây viêm ở tất cả các mô hình nghiên cứu. Ở thí nghiệm trên in vitro, cao chiết bằng dung môi không phân cực ức chế được sự sản sinh ra các eicosanoid (những chất gây viêm), trong khi cao chiết bằng dung môi phân cực làm tăng sự tổng hợp 5 - HETE (5 - hydroxy - eicosatetraenoic acid) và LTB4 (leukotrien B4) là những chất gầy dị ứng (Prieto et al., 2003).
5. Tác dụng kháng virus
Đã phân lập được 19 hợp chất từ toàn cây bỏ rễ của cây mao lương, và thử tác dụng trên virus viêm gan B (HBV: hepatitis B virus) và virus HSV - 1 (herpes simplex virus type - 1). Kết quả cho thấy, apigenin 4' - 0 - alpha - rhamnopyranosid, apigenin 7 - 0 - beta - glucopyranosyl - 4' - 0 - alpha - rhamnopyranosid tricin 7 - 0 - beta - glucopyranosid, tricin và isoscopoletin có tác dụng ức chế chống lại sự sao chép cùa virus HBV. Protocatechuyl aldehyd cỏ tác dụng ức chế trên sự sao chép của HSV - 1. Do đó, cần nghiên cứu tiếp các hợp chất có hoạt tính sinh học này để tìm ra các thuốc có tác dụng kháng virus mới (Li H et al., 2005).
6. Độc tính cấp
Cao toàn cây mao lương (được chế tạo bằng cách lấy toàn cây, phơi khô, tán thành bột, chiết bằng ethanol 50%, rồi cô cách thủy, sau đó cô dưới áp suất giảm đến thể chất cao khô) đã được nghiên cứu độc tính cấp dùng đường tiêm phúc mạc cho chuột nhẳt trắng đến liều 1000 mg/kg, chuột không chết, chứng tỏ, cây mao lương nếu được xử lý bằng nhiệt, độc tính giảm đi [Bhakuni, 1969,11:250],
Tính vị, công năng
Mao lương vị đắng, mùi hắc (đặc biệt là khi tươi), tính bình, có độc (nếu đã xử lí với nhiệt thì độc tính giảm); có công năng trừ phong thấp, tiêu thũng, tiêu viêm, tán kết, trừ sốt rét, giải phiền, bình khí vị, bổ thận hư, âm khí bất túc.
Ở Trung Quốc, về tính vị, sách "Quảng Tây trung dược chí" ghi: toàn cây mao lương vị hơi cay, tính ấm, có độc; sách "Toàn quốc trung thảo dược hội biên" ghi: đắng, cay, binh, có độc; sách "Tân hoa bản thảo cương yếu" ghi: đắng, hàn, tươi thì cỏ độc; sách “Trung dược từ hải” ghi: đắng, cay, hàn, cỏ độc. Mao lương (toàn cây) có công năng tiêu thũng, tán kết, trừ sốt rét. khử phong thấp. Quả mao lương vị đắng, cay, chua, tính bình (có tài liệu ghi tính hàn); có công năng trừ phiền khát, tâm nhiệt, âm hư thất tình, phong hàn thấp. Sách "Bản kinh" ghi: trừ phong hàn thấp, tâm phúc tà khí, lợi cốt tiết (xương khớp).chỉ phiền khát; sách "Biệt lục” ghi: bình thận vị khí bổ âm khí bất túc [TDTH, 1993,1: 1429],
Công dụng
Mao lương được người xưa rất trọng dụng để trị thận yếu, tinh ít, lạnh tinh, lạnh quy đầu, uống lảu người nhẹ nhõm, sáng mắt, lâu già, da dẻ tươi nhuần [Lê Trần Đức, 1997: 927], Còn được dùng chữa lao, hạch bạch huyết, sốt rét, thấp khớp. Ngày 3 - 9g, sắc kỹ uống. Dùng ngoài, lấy hạt, giã nát đắp vào chỗ sưng tấy. Có thể dùng cây tươi, rửa sạch, giã nát, lẩy dịch bôi vào chỗ rắn cắn, viêm mả da, lở loét lâu ngày. Cũng có thể đắp lên nhưng cần theo dõi, nếu thấy chỗ đắp sưng lên thì tháo bỏ thuốc đắp ra.
Ở Ấn Độ, cây mao lương tươi, giã nát, đắp vào da để làm phồng da. Rượu lá mao lương (với lượng lá ít ngâm với rượu, rất nhiều lá thì độc) bôi lên các vết côn trùng đốt hoặc xoa để chữa đau dây thần kinh liên sườn [Kirtikar et al., 1998, I: 14], Dùng trong, toàn cây mao lương được dùng chữa bệnh về thận, điều kinh, làm lợi sữa, làm thuốc dễ tiêu [Nadkami, 1999: 1049] (cần dùng liều thấp 4 - 8g, sắc kỹ uống).
Bài thuốc có mao lương
Chữa thận yếu, tinh ít, lạnh quy đầu.
Mao lương, kỷ tử, phúc bồn tử, các vị bằng nhau 6g, sắc kỹ uống ngày 1 thang.
Chú ý: Cây mao lương rất độc. Nếu luộc mao lương ăn sẽ rất nguy hiểm với biểu hiện cay, nóng rát miệng, phồng da và niêm mạc, ăn nhiều sẽ chết [Duke, 2002: 178]. Tuyệt đối không được ăn hoặc uống dịch tươi của cây mao lương. Khi dùng mao lương, phải dùng liều thấp và phải sắc thật kỹ.
- Vị thuốc vần I
-
Vị thuốc vần C
- Hành Tăm
- Cúc Sao
- Cúc Lục Lăng
- Cúc Gai Dài
- Cửu Lý Hương
- Cói
- Củ Từ
- Cóc Kèn Leo
- Củ Trâu
- Củ Dong
- Cọ Xẻ
- Củ Dền
- Cỏ Thạch Sùng
- Cỏ Mui
- Cỏ Mục Túc
- Cỏ Mẹ
- Cỏ Mật Gấu
- Cỏ Mắt Gà
- Cỏ hàn Tín
- Cỏ Đuôi Chồn
- Cô La
- Cô Ca
- Cỏ Đậu Hai Lá
- Cỏ Chét Ba
- Cỏ Ba Lá Bò
- Chút Chít Nhăn
- Cỏ đậu hai lá
- Cỏ chét ba
- Cửu Lý Hương
- Cỏ ba lá bò
- Cườm Rụng
- Chút chít nhăn
- Cúc Sao
- Cúc Gai Dài
- Chuỗi Tiền
- Cúc Lục Lăng
- Củ Dền
- Củ Từ
- Củ Trâu
- Củ Dong
- Côn Bố
- Chuối hoa
- Chôm chôm
- Cô La
- Cơm Cháy Tròn
- Chè Đắng Rừng
- Cô Ca
- Cói
- Cóc Kèn Leo
- Cọ Xẻ
- Chân Danh Tàu
- Chàm Quả Nhọn
- Cỏ Thạch Sùng
- Chàm Bụi
- Cỏ Mui
- Chạc Ba
- Cỏ Mục Túc
- Cỏ Mẹ
- Chà Là Đồi
- Cỏ Mật Gấu
- Cỏ Mắt Gà
- Cây Vọt
- Cỏ Hàn Tín
- Cây Tu Hú
- Cỏ Đuôi Chồn
- Cây Sanh
- Cây Lá Lụa
- Chổi đực dại
- Chóc ri
- Chóc máu
- Chè xanh nhật
- Cây Trứng Cá
- Cây Giá
- Cây Tổ Ong
- Cây Đũng
- Cây Đầu Heo
- Cây Cứt Quạ
- Cây Cứt Ngựa
- Cây Cóc
- Cây Bún
- Cần Thăng
- Cần Hôi
- Cáp Điền
- Cảo Bản
- Cang Mai
- Cải Sen
- Cải Ma Lùn
- Cách Vàng
- Cà Phấn Tàu
- Ca Cao
- Chè Vằng
- Chè Rừng
- Chè Dây
- Chè Bông
- Chè
- Châu Thụ
- Chân Rết
- Chân Danh
- Chân Chim
- Chành Rành
- Vị thuốc vần A
-
Vị thuốc vần B
- Bung Lai
- Bún Thiêu
- Bòi Ngòi Tai
- Bìm Bìm Dại
- Bèo Hoa Dâu
- Bằng Lăng Nước
- Bàng Hôi
- Bản Lan Căn
- Bán Hạ
- Ban Tròn
- Bại Tượng
- Bạch Đầu Ông
- Bạch Cổ Đinh
- Bạc Thau Hoa Đầu
- Bồ Câu
- Bọ Ngựa
- Bọ Hung
- Bọ Cạp
- Bò
- Bìm Bịp
- Bào Ngư
- Ba Ba
- Bí Đao
- Bèo Nhật Bản
- Bèo Cái
- Bầu Giác tía
- Bầu
- Bần
- Bấc
- Bằng Lăng Tía
- Bảy Lá Một Hoa
- Bát Giác Phong
- Bát Giác Liên
- Bảo Xuân Hoa
- Bánh Hỏi
- Bàng
- Bán Chi Liên
- Bán Biên Liên
- Ban
- Bạch Thược
- Bạch Qủa
- Bạch Phụ Tử
- Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo
- Bạch Hoa Xà
- Bạch Hạc
- Bạch Đồng Nữ
- Bạch Điệp
- Bạch Đậu Khấu
- Bạch Đàn Trắng
- Bạch Đàn Lá Liễu
- Bạch Đàn Chanh
- Bạch chỉ Nam
- Bạch Cập
- Bách Xù
- Bách Hợp
- Bách Bệnh
- Bạc Thau
- Bạc Hà Núi
- Bạc Hà Cay
- Bạc Hà
- Bả Dột
- Ba Kích
- Ba Gạc Phú Thọ
- Ba Gạc Lá Vòng
- Ba Gạc lá to
- Ba Gạc Hoa Đỏ
- Ba Gạc Bốn Lá
- Ba Đậu Tây
- Ba Đậu
- Ba Chẽ
- Ba Chạc
- Bòn Bọt
- Bấc Đèn
- Bổ Béo
- Bìm Bịp
- Bạng hoa
- Bọ Cạp
- Bàn Long Sâm
- Bưởi
- Bỏng Nổ
- Bình Vôi
- Bạch Qủa
- Bụng Báng
- Bàm bàm
- Dướng
- Bầu Đất
- Bối Mẫu
- Bồ Hòn
- Biến Hóa
- Bạch Cập
- Bạch Đàn Và Tinh Dầu Bạch Đàn
- Bồ Kết
- Bách Hợp
- Bạch Chỉ
- Bạc Hà
- Bóng nước
- Bông Gạo
- Bác giác liên
- Bông ổi
- Bông Báo
-
Vị thuốc vần D
- Dây Lim
- Dâm Xanh
- Dạ Hương
- Dạ Hợp
- Dướng Nhỏ
- Dứa Gỗ Rừng
- Dứa Cơm Nếp
- Dưa Chuột Dại
- Dưa Bở
- Dung Lá Táo
- Dong Riềng
- Dó Tròn
- Dó Hẹp
- Dây Thìa Canh
- Dền Đuôi Chồn
- Dề Toòng
- Dẻ Trùng Khánh
- Dây Thần Thông
- Dạ Hương
- Dạ Hợp
- Dây Ông Lão
- Dướng
- Dương Kỳ Thảo
- Dương Địa Hoàng
- Dương Đào
- Dương Cam Cúc
- Dứa Dại
- Dứa Bà
- Dứa
- Dừa Cạn
- Dừa
- Dưa Gang Tây
- Dưa Chuột
- Dung
- Dọt Sành
- Diệp Hạ Châu Đắng
- Dứa Bà
- Dứa Dại
- Dứa
- Dây Chặc Chìu
- Dưa Chuột
- Dành dành
- Đậu Xanh
- Đậu Nành
- Dưa Hấu
- Dừa
- Đảm Phàn
- Duyên Đơn
- Diêm Sinh
- Đại Táo
- Đỉa
- Dâu Rượu
- Dâm Dương Hoắc
- Đào Tiên
- Đồi Mồi
- Dê
- Đông Trùng Hạ Thảo
- Da Voi
- Dạ Minh Sa
- Đinh Lăng
- Đan Sâm
- Đảng Sâm
- Đậu si
- Đinh Hương
- Dâu Gia Xoan
- Dây Ký Ninh
- Đạm Trúc Diệp
- Đại Bi
- Đơn Châu Chấu
- Đào Lộn Hột
- Dây Toàn
- Độc Hoạt
- Dây Đau Xương
- Đậu Cọc Rào
- Đằng Hoàng
- Đại Hoàng
- Đậu khấu
- Dương xuân sa
- Đùm đũm
- Đơn Lá Đỏ
- Địa liền
- Đu Đủ
- Dây Thuốc Cá
- Đỗ Trọng
- Địa Du
- Đậu rựa
- Đơn trắng
- Đơn Đỏ
- Điều Nhuộm
- Dây đòn gánh
- Đơn buốt
- Dầu rái trắng
- Dâm bụt
- Dây Toàn
- Đào
- Dây Đau Xương
- Duyên hồ sách
- Diếp cá
- Dạ minh sa
- Vị thuốc vần E
- Vị thuốc vần G
-
Vị thuốc vần H
- Hồ Lô Ba
- Hoa Sói Rừng
- Hoa Mặt Trời
- Hoa Huệ
- Hoa Giẻ Nam Bộ
- Hoa Chùm Ớt
- Hoa Chông
- Hồ Điệp Hoa
- Hy Thiêm
- Hy Kiểm
- Hương Nhu Trắng
- Hương Nhu Tía
- Huyết Giác
- Huyết Dụ
- Huyền Hồ
- Húp Lông
- Húng Giổi
- Húng Chanh
- Hu Đay
- Hồng Xiêm
- Hồng Mai
- Hồng Hoa
- Hoa Hiên
- Hùng Hoàng Và Thư Hoàng
- Hoạt Thạch
- Hàn The
- Hải Sâm
- Hồ Đào
- Hồng Đằng
- Hoàng Kỳ
- Hạt Gấc
- Hổ Phách
- Hoài Sơn
- Hoàng tinh
- Hà Thủ Ô Trắng
- Hà Thủ Ô Đỏ
- Hà Thủ Ô
- Huyết Lình
- Hải Mã
- Huyền sâm
- Hương Nhu
- Húng Quế
- Hồng Xiêm
- Hổ Vĩ
- Hồng Bì
- Hẹ
- Hành
- Húng Chanh
- Hành Biển
- Hồi
- Hoàng Nàn
- Hỷ Thiêm
- Hoa Tiên
- Hublông
- Hồng đậu khấu
- Hoắc Hương
- Hậu Phác
- Hạt tiêu
- Hạt Sẻn
- Hương Lâu
- Hương Bài
- Hồi Núi
- Hồi Đầu Thảo
- Hoàng cầm
- Hoàng bá
- Hoàng Đằng Loong Trơn
- Hoàng đằng chân vịt
- Hoàng đằng
- Hoàng liên ô rô
- Hạt Bí Ngô
- Hàn the
- Hương diệp
- Huyết kiệt
- Hồi
- Hoàng Nàn
- Hạ khô thảo
- Húng Chanh
- Hy Thiêm
- Huyết giác
- Hạt bông
- Hoa cứt lợn
- Hồng hoa
- Hương phụ
- Hoa nhài
- Hổ phách
-
Vị thuốc vần P
- Phượng Vĩ
- Phục Linh
- Phù Dung
- Phòng phong
- Phèn Đen
- Phật Thủ
- Phục Linh
- Phan Tả Diệp
- Phù Dung
- Phá Cố Chi
- Phòng Phong
- Phèn Đen
- Phật thủ
- Phan Tả Diệp
- Phá Cố Chỉ
- Phục Linh
- Phục Long Can
- Phèn Chua
- Phá Cố Chỉ
- Phật Thủ
- Phèn Đen
- Phấn Phòng Kỷ
- Phòng Kỷ
- Phan Tả Diệp
- Preah phneou
- Phượng nhỡn Thảo
- Phù dung
- Phèn Đen
- Phấn Phòng Kỷ
- Phân người
- Vị thuốc vần Q
-
Vị thuốc vần K
- Khôi Nước
- Khoai Trời
- Kháo Lông
- Kê
- Kỳ Đà
- Kim Ngân Rừng
- Kim Ngân Dại
- Kim Ngân
- Kiệu
- Khúng Khéng
- Khúc Khắc
- Khôi
- Kinh Giới Núi
- Kinh Giới Đất
- Kinh giới
- Kim vàng
- Khổ sâm bắc
- Khổ sâm
- Khô mộc
- Khoản đông hoa
- Khoai tây
- Khoai sọ
- Khoai nưa
- Khoai lang
- Khế Rừng
- Khế
- Kê Huyết Đằng
- Keo Ta
- Keo Giậu
- Ké Hoa Vàng
- Ké hoa đào
- Ké Đầu Ngựa
- Khế Rừng
- Kim Tiền Thảo
- Khinh Phấn
- Kỳ Đà
- Kim Anh
- Kẹo Mạch Nha
- Khỉ
- Kỷ Tử
- Khiếm Thực
- Khổ Sâm
- Khoản Đông Hoa
- Khương Hoạt
- Kinh Giới
- Kim Sương
- Khoai Tây
- Khoai Lang
- khiên ngưu
- Khoai riềng
- Kiến Kỳ Nam
- Kha tử
- Kê Nội kim
- khoai nưa
- Keo nước hoa
- Ké hoa vàng
- Ké hoa đào
- Kim Sương
- Khoai Tây
- Kim ngân
- Khỉ
-
Vị thuốc vần M
- Muồng Trinh Nữ
- Muồng Nước
- Muỗm
- Mùng Thơm
- Mùng Quân
- Một Dược
- Mộc Nhĩ Trắng
- Mao Tử Tàu
- Mao Lương
- Mảnh Cộng
- Mã Biên Thảo
- Mực Nang
- Mèo
- Máu Chó
- Mào Gà Đỏ
- Mướp Khía
- Mướp Đắng
- Mướp
- Mức Hoa Trắng
- Muống Biển
- Muồng Truổng
- Muồng Trâu
- Muồng Một Lá
- Muồng Một Lá
- Muồng Hôi
- Mướp Tây
- Mướp Sát
- Mơ Lông
- Mũi Mác
- Mùi Tây
- Mùi Tàu
- Mua Thấp
- Mua Tép
- Mua Đỏ
- Mua
- Mù U
- Mây Vọt
- Mẫu Đơn
- Mật Mông Hoa
- Mơ
- Mồng Tơi
- Mộc Thông
- Mộc Qua
- Mộc Nhĩ
- Mọt
- Mọt
- Móng Rồng
- Móc Mèo Núi
- Móc
- Mỏ Quạ
- Mò Mâm Xôi
- Mít
- Mía Dò
- Mào gà trắng
- Mận Rừng
- Mía
- Mào gà đỏ
- Mận
- Mãng cầu xiêm
- Mè Tré
- Mè Lai
- Mần Tưới
- Mần Tưới
- Màng Tang
- Mè Đất
- Me Tây
- Mặt Quỷ
- Me Rừng
- Măng Tây
- Màn Màn Vàng
- Màn Màn Trắng
- Mạch Môn
- Mã Đề Nước
- Mã Đề
- Mã Đâu Linh
- Mùi Tây
- Mã Thầy
- Móng Lưng Rồng
- Mía
- Mần Tưới
- Mộc Thông
- Mộc Tặc
- Mật Lợn, Mật Bò
- Mật Động Vật - Đởm
- Muối Ăn
- Mật Đà Tăng
- Mã đề
- Miết Gíap
- Mật Ong
- Móc mèo núi
- Mù Mắt
- Mướp Tây
- Mướp Đắng
- Mạch Môn Đông
- Muống Biển
- Mẫu đơn bì
- Màn tử kinh
- Ma Hoàng
- Mơ
- Mía Dò
-
Vị thuốc vần N
- Nhục Thung Dung
- Nhó Đông
- Nho Núi
- Ngô Đồng
- Nghệ Xanh
- Nghể Chàm
- Ngải Nhật
- Ngải Đắng
- Nọc Xoài
- Nàng Nàng Lá To
- Nắp Ấm Hoa Đôi
- Nhím
- Nhện
- Nhện
- Nhái
- Ngựa
- Nhàu Nước
- Nữ Lang
- Núc Nác
- Nụ Áo Tím
- Niệt Gió
- Nhọ Nồi
- Niễng
- Nhục Đậu Khấu
- Nhũ Hương
- Nhội
- Ngô
- Ngọt Nghẽo
- Ngoi
- Ngọc Trúc
- Ngọc Lan Tây
- Ngọc Lan Ta
- Ngọc Lan Ta
- Nghệ Trắng
- Nghệ
- Nghể Trắng
- Nghể Răm
- Nghể Bông
- Nhàu
- Nho
- Nhãn Hương
- Nhãn
- Nhài
- Nhân Trần Tía
- Nhân Trần
- Ngưu Tất
- Nguyệt Quý
- Ngũ Vị Tử
- Ngũ Trảo
- Ngũ Gia Bì Hương
- Ngũ Gia Bì Gai
- Ngô Thù
- Ngô Đồng
- Ngâu
- Ngái
- Ngải Máu
- Ngải Dại
- Ngải Cứu
- Ngấy Hương
- Ngâu Rừng
- Ngải Chân Vịt
- Nga Truật
- Nấm Hương
- Nắp Ấm
- Náng Hoa Trắng
- Na Rừng
- Na
- Nàng Nàng
- Nghệ
- Nhục Thung Dung
- Ngũ Linh Chi
- Nhện
- Nhân Trung Bạch
- Ngũ Vị Tử
- Những loại quế khác
- Nước Tiểu
- Nhựa Cóc
- Nọc Ong
- Ngọc Trúc
- Nấm Linh Chi
- Nam Sâm
- Nhau Sản Phụ
- Nhân sâm Việt Nam
- Nhân sâm
- Ngưu Hoàng
- Ngâu
- Thăng Ma
- Nhân Trần
- Núc Nác
- Ngưu Bàng
- Na
- Nhãn Hương
- Ngô Đồng
- Náng Hoa Trắng
- Ngũ Bội Tử
- Nấm Hương
- Nhục đấu khấu
- Ngũ Gia Bì
- Ngô Thù Du
- Nga Truật
- Vị thuốc vần O
-
Vị thuốc vần S
- Sơn Dương
- Sâu Đá
- Sâu Dâu
- Sao Biển
- Sầu Riêng
- Sầm
- Sâm Vũ Diệp
- Sâm Việt Nam
- Sừng Dê
- Sữa
- Sì To
- Súng
- Si
- Si
- Sung
- Sến
- Sơn Thù Du
- Sê Ri
- Sơn Đậu
- Seo Gà
- Sen Cạn
- Sơn
- Sen
- Sở
- Sổ Trai
- Sổ Bà
- Sói Nhật
- Sậy
- Sòi Trắng
- Sòi Tía
- So Đũa
- Sim Rừng
- Sâm Đất
- Sâm Cau
- Sấu
- Sâm Bố Chính
- Sâm Đại Hành
- Sa Sâm Nam
- Sâm Bòng Bong
- Sa Sâm Bắc
- Sâm Cuốn Chiếu
- Sắn Thuyền
- Sao Đen
- Sắn Dây
- Sa Nhân Trắng
- Sảng
- Sa Nhân Tím
- Sắn
- Sa Mộc
- Sàn Xạt
- Sam Trắng
- Sài Hồ Nam
- Sài Hồ Bắc
- Sài Đất
- Sòi
- Sầu Riêng
- Sơn Thù Du
- Sâm Cau
- Sâu Ban Miêu
- Sinh Địa
- Sâm Rừng
- Sa Sâm
- Sâm Bố Chính
- So Đũa
- Sả
- Sì To
- Sen
- Sen Cạn
- Sấu
- Sắn Dây
- Sài Hồ
- Sao Đen
- Sơn tử cô
- Sim
- Sổ
- Cây Lá Men
- Sa nhân
- Sa nhân - đậu khấu
- Sơn Tra
- Sở
- Săng Lẻ
- Seo Gà
- San sư cô
- Sử quân tử
- Sảng
- Sắn thuyền
- Sài đất
- Sơn Từ Cô
- Sâu Ban Miêu
- Vị thuốc vần U
-
Vị thuốc vần V
- Vịt
- Ve Sầu
- Vuốt Hùm
- Vú Sữa
- Vú Bò
- Vù Hương
- Vông Vang
- Vông Nem
- Vối Rừng
- Vối
- Vọng Cách
- Vòi Voi
- Viễn Chí
- Vân Mộc Hương
- Vàng Đắng
- Vạn Tuế
- Vạn Niên Thanh
- Vải
- Vương Tùng
- Vả
- Vú Sữa
- Vú Bò
- Vừng
- Viễn Chí
- Vạn Niên Thanh
- Vông Vang
- Vuốt Hùm
- Vọng Giang Nam
- Vải
- Vối
- Vạn Tuế
- vọng cách
- Vàng đằng
- Vỏ Lựu
- Vạn niên thanh
- Vông Vang
- Vuốt Hùm
-
Vị thuốc vần X
- Xương Sông
- Xương Sâm
- Xương Rồng Ông
- Xương Rồng Bà Có Gai
- Xương Khô
- Xuyên Tiêu
- Xuyên Tâm Liên
- Xuyên Khung
- Xui
- Xuân Hoa
- Xống Rắn
- Xoan Trà
- Xoan Rừng
- Xoan Ấn Độ
- Xoan
- Xoài
- Xích Thược
- Xấu Hổ
- Xạ Can
- Xà Sàng
- Xa Kê
- Xuyên Sơn Gíap
- Xạ Hương
- Xương Hổ
- Xương Sông
- Xuyên Khung
- Xạ Can
- Xoài
- Xương Rồng
- Xương khô
- Xoan Nhừ
- Xương Bồ
- Xoan Nhừ
- Xích thược
- Xương hổ
- Vị thuốc vần Y
-
Vị thuốc vần Đ
- Đuôi Chồn Quả Đen
- Đu Đủ Rừng
- Đơn Nem
- Đơn Buốt Lá Xẻ
- Đông Trùng Hạ Thảo
- Độc Biển Đậu
- Đỏm Lông
- Điền Thanh Gai
- Đề
- Đậu Vuông
- Đậu Tương Dại
- Đậu Răng Ngựa
- Đậu Mỏ
- Đậu Biếc
- Đằng Hoàng
- Đăng Tiêu
- Đay Sợi
- Đại Bi Lá Lượn
- Đinh Nam
- Đinh Lăng
- Đinh Hương
- Điều Nhuộm
- Điều
- Địa Liền
- Địa Liên Chi
- Địa Hoàng
- Đậu Xanh
- Đậu Ván Trắng
- Đậu Tương
- Đậu Tây
- Đậu rựa
- Đậu Mèo
- Đậu Đỏ
- Đậu Đen
- Đậu Chiều
- Đắng Cay
- Đay
- Đào Tiên
- Đào
- Đảng Sâm
- Đan Sâm
- Đại Táo
- Đại Kế
- Đại Hoàng
- Đại Bi
- Đại
- Đài Hái
- Đa Lông
- Đa Đa
- Đậu Đỏ Nhỏ
- Đậu Chiều
- Đậu Đen
- ĐẠI PHÚC BI
- Đào
- Đơn tướng quân
- Đơn răng cưa
- Đại phong tử
- Đào Lộn Hột
- Độc Hoạt
- Đương quy
- Đài hái
- Đảng sâm
- Đan Sâm
-
Vị thuốc vần R
- Rau Diếp Đắng
- Rau Càng Cua
- Rau Bao
- Ráng Lông
- Ráng Cánh Bần
- Rùa Núi
- Rết
- Rệp
- Rắn Biển
- Rắn
- Rái Cá
- Rau Dớn
- Rau Diếp
- Rưới leo
- Rưới
- Rau Dệu
- Rau Câu
- Rong Mơ
- Riềng Nếp
- Riềng
- Rễ Gió
- Râu Mèo
- Râu Hùm
- Râm
- Ráy Leo Lá Rách
- Rung Rúc
- Ráy gai
- Rau Xương Cá
- Rau Mác
- Rau Má Nước
- Rau Má Núi
- Rau Má Mơ
- Rau Thủy
- Rau Má Lông
- Rau Săng
- Rau Má Lá To
- Rau Má Lá To
- Rau Má Lá Rau Muống
- Rau Sam
- Rau Má
- Rau Rút
- Rau Ram
- Rau Ngổ
- Rau Khúc Nếp
- Rau Ngót
- Rau Muống
- Rau Đắng
- Rau Dớn
- Rau Dừa Nước
- Rau Cần Trôi
- Rau Cần Tây
- Rau Dớn
- Rau Cần Ta
- Rau Bợ Nước
- Ráng Bay
- Rau Muống
- Rau Đắng
- Rau Om
- Rau Dừa Nước
- Râu Ngô
- Rắn
- Ruột Gà
- Rau Khúc
- Ráng Trắc
- Ruối
- Rau tàu bay
- Rau Răm
- Rung Rúc
- Rau Mồng Tơi
- Rau Mùi
- Rau đay
- Riềng
- Rau Cần Tây
- Rau Ngổ
- Rau Sam
- Rong mơ
- Rau má ngọ
- Rau Tàu Bay
- Rau Răm
- Rung Rúc
-
Vị thuốc vần T
- Trâu
- Tôm Càng
- Tò Vò
- Thằn Lằn
- Thạch Sùng
- Tê Tê
- Tê Giác
- Tắc Kè
- Trâm Bầu
- Trắc Bá
- Trám Trắng
- Tràm
- Trái Mỏ Quạ
- Trái Mấm
- Trạch Tả
- Trạch Quạch
- Trà Tiên
- Tơ Hồng Xanh
- Thông Nước
- Thông Đỏ
- Thông Đất
- Thông
- Thồm Lồm Gai
- Thồm Lồm
- Thổ Tế Tân
- Thổ Tam Thất
- Thổ Phục Linh
- Thổ Nhân Sâm
- Tơ Hồng Vàng
- Tô Mộc
- Tử Uyển
- Tỏi Tây
- Tử Thảo
- Tỏi
- Tục Đoạn
- Tiểu Kế
- Tiểu Hồi
- Trường Sinh Lá Rách
- Trương Quân
- Tiêu Lốt
- Tiết Dê
- Trứng Cuốc
- Trúc Đào
- Trúc Diệp Sâm
- Trôm
- Trọng Đũa
- Trinh Nữ Hoàng Cung
- Tri Mẫu
- Tre
- Trầu Không
- Trâu Cổ
- Trầm Hương
- Tiền Hồ
- Tía Tô Dại
- Tía Tô
- Thương Truật
- Thương Lục
- Thủy Xương Bồ
- Thuốc phiện
- Thuốc Lào
- Thuốc Lá
- Thuốc Giấu
- Thuốc Bỏng
- Thực Qùy
- Thốt Nốt
- Thông Thiên
- Thông Thảo
- Thiên Lý
- Thiên Đầu Thống
- Thìa Là
- Thị
- Thầu Dầu
- Thang Ma
- Thàu Táu
- Thàu Táu
- Thổ Mộc Hương
- Thổ Hoàng Liên
- Thóc Lép
- Thiến Thảo
- Thiên Niên Kiện
- Thảo quyết Minh
- Thiên Nam Tinh
- Thảo Qủa
- Thiên Môn
- Thanh Yên
- Thanh Táo
- Thiên Ma
- Thanh Ngưu Đởm
- Thanh Ngâm
- Tam Thất
- Thanh Mộc Hương
- Thanh Long
- Tam Tầng
- Tam Lăng
- Tai Tượng Xanh
- Tai Tượng Đỏ
- Tai Mèo
- Thanh Cao
- Thài Lài Trắng
- Thài Lài Tía