Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599
Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599

Vị thuốc vần Đ

Đậu Vuông

12:07 05/07/2017

Psophocarpus tetragonolobus (L.) DC.

Tên đồng nghĩa: Dolichos tetragonolobus L.; Botor tetragonoloba (L.) Kuntze

Tên khác: Đậu rồng.

Tên nước ngoài: Goa bean (Anh), pois carré (Pliáp).

Họ: Đậu (Fabaceae).

Mô tả

Cây cỏ, sống hàng năm, có rễ củ. Thân cành nhẵn, có khía. Lá mọc so le, có 3 thuỳ, lá chét hình tam giác nhọn, dài 6 - 9 cm, rộng 4-8 cm. mặt dưới rất nhạt, gân chính 3; cuống lá kép dài 1,2 - 1,4 cm; lá kèm hình nửa mũi tên, tù.

Cụm hoa mọc ở kẽ lá, có cuống dài 13-20 cm, mang 3-6 hoa, cách nhau; lá bắc nhỏ, hình bầu dục, tù; hoa màu tím, đài hình chuông, nhẵn, 4 răng đều: tràng có cánh bằng nhau, cánh cờ hình mắt chim, có 2 tai nhỏ, các cánh bên hình trái xoan, cánh thìa gần tam giác, hơi cong, có tai tròn, nhị 1 bó, bầu nhẵn, hình vuông, chứa 13 noãn.

Quả đậu, dài 15 - 30 cm, rộng 3 cm, có 4 cánh, thắt lại ở hai đầu, cánh dài bằng chiều rộng của quả, có răng; hạt gần hình cầu hoặc hình trứng, hơi dẹt, màu mận.

Phân bố, sinh thái

Đậu vuông có nguồn gốc ở vùng Đông Phi, nhưng còn có giã thuyết cho rằng vùng Đông Bắc Ân Độ và Papua Niu Ghinê cũng là những trung tâm nguyên tlmỷ của nó. Theo quan điểm - nơi phát sinh của đậu vuông ở Đông Phi được dựa trên cơ sở ở đó hiện có ba loài nữa (Psophocarpus grandiflorits Wilczek, P.palustris Desv. và p.scamỉen (Endl.) Verdc, là những cây bản địa của Senegal, Soudan, Uganda, Zaire và Ethiopia (T.N.Khan, 1994; in PROSEA, NQ8).

Ở Việt Nam, đậu vuông được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, ở các tỉnh phía Bắc ít hơn. Có thể cây được nhập vào Việt Nam khoảng vài chục năm trở lại đây. Cây thường được trồng rải rác ở vườn gia đình để lẩy quả non làm rau ăn.

Đậu vuông là cây ưa sáng. Hạt gieo sau 7-8 ngày thì này mầm: nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 25 - 30c. Cây trồng được hai tháng rưỡi thì có hoa, quả; thời gian ra hoa quả - cho thu hoạch quả kéo dài đến tháng thứ 5. Trong khi đó, thời gian từ khi hoa thụ phấn đến khi cho thu hoạch là 20 - 25 ngày và đến khi quả chín là 60 - 65 ngày (T.N.Khan, 1994, in PROSEA, N28).

Đậu vuông là loại cây trồng hữu ích quả non, rễ củ làm rau ăn hoặc làm thuốc: lá làm thức ăn cho gia súc và nuôi cá trắm cỏ.

Bộ phận dùng

Hạt. quả non, củ (rễ).

Thành phần hoá học

Hạt chứa 32 - 36% protid, 13 - 17% lipid, 26 - 33% carboliydrat. Hàm lượng Ca trong hạt cao.

Các acid am in là lysin, methionin, cystin.

Tại Gia - va, trước khi ăn, hạt phải rang lên. Hạt clúra 41,9% protein, 13.1% chất béo. 31.2% carbohydrat. Có người nói hạt là thực phẩm khó tiêu hoá. Hạt khô đem luộc rất khó khăn. Hạt chứa chất ức chế trypsin, chất này không bị phân hủy bằng nước sôi. chỉ bị phân hủy một phần bằng áp suất. Dầu hạt tương tự như dầu đậu nành, có thể dùng để nấu nướng và chế xà phòng. Khô dầu được dùng làm thực phẩm cho người và gia súc. Cao hạt có hoạt tính ngưng kết không đặc hiệu với nhiều tế bào hồng cầu.

Hạt còn chứa N - metliylagmatin và lectin typ anti - H.

Hạt đậu vuông sau khi được cải hoán bằng di truyền chứa 11,4 - 22,7% đậu béo trong đó có acid oleic 41,4%, acid linoleic 19,7%. Các acid béo không no chiếm 66,8% - 78,9%. Có những thử (Varietas) có hàm lượng oleic cao hơn. Ọuã cliửa nhiều pterocarpan trong đó có phaseo - lidin - 9 - hvdroxy - 3 - methoxy ptero carpau và 1 - methoxy - 3.9 - dihydrõxy - 10 . isopentenvl pterocarpan (I). Quả chửa một Itrợnu, đániỉ kể Ca, Fe, thiamin và acid ascorbic. Ọuà 11011 có 2.9% protein, 0,2% chất béo, 5,8% carbohydrat, 1.3% chất xơ, 63mg% Ca, 37mg% p, 0,3mg% Fe, 3,I%nm % Na, 205 1112% K. 0,24 mg% thiamin, 0,09mg% niboflavin, 1.2 mg% acid nicotinic, 19 mg% acid ascorbic, 595 đon vị quổc tế vitamin A/100g. Các acid am in tự do là serin, acid aspartic, glycin, acid glutamic, alanin, cyrosin, các acid amin chính trừ histĩdin và methionin. Lá chứa 2 isolectin là L - i và L - II trong đó L. - I có cầu disulíìd giữa hai hợp chất dirới đơn vị. L - I có hoạt tính nmrng tập hồng cầu đối với hồng cầu Iigưcri tip A. Thân và lá chứa 6,3% protein, 1% chất béo, 7.9% carbohydrat, 4,1% chất xơ; 0.37% Ca; 0,12 p. Ngoài ra thân có acid hydrocyanic. Rễ có thể ăn đưọc nhưng phải luộc lâu mới chín. Rỗ khô cliíra 24,6% protein, 24,6% chất béo, 56,1% carboliydrat, 5,4% cliất xơ. Đậu vuông còn có quercetin 5, 7, 3', 4' - tetramethyl etlier 3 - L - arabinosid (Compendium of Indian Medicinal Plants I, 1999 và II; 1999, The Wealth of India X, 1976; Võ Văn Chi 1997; The Handbook of Natural Flavonoids I, 1999, CA 124: 174031C).  Tác dụng dược lý /. Tác dụng két tụ hồng cầu Isolectin L - I chiết được từ hạt cây đậu vuông có tác dụnu kết tụ liồru; cầu khá mạnli trên hồng cầu neười típ A (Rastogi và Melirotra, 1998, Compendium of Indian medicinal plants, Vol 5, Nisc - New Delhi: eil em. Abstr., ] 994. ]2). 276764b). 2. Tác dụng ức chế proleinase, trvpsin, Chymotrypsin Đã phân lập được một sổ chất có bàn chất protein, có tác dụng ức chế proteinase ở ruột loại côn trùng Hclicoverpu armigcra [Giri et al„ 2003, Phytochemỉstry, Voi. 63, 5: 523 - 532], Trong các chất ức chế proteinase, đã tách đirợc 7 chất ức chế trypsin (TI: trypsin inbihitor). Chất ức chế trypsin 2 (TI2) tạo phức với trypsin bò theo tỷ lệ mol là 1:1 nên ức chế hoạt tính cùa trypsin [Krauchenco etal.,2004, Biochimỉc, Vol 83, 3: 167- 172], T12 hoạt động trong một giới hạn pH khá rộng 3-11. Ở pH 2 - 3, tác dụng ức chế líiảm ít, nhưng ỏ' pH trên 11, tác dụng ức chế kliônti còn [Gruen et al., 1984, Biochim. Biophys. Acta, Vol 791, 3: 285 - 293]. TI2 ổn định đến nhiệt độ 60”C, ờ nhiệt độ cao hom (60 - 90°C), TI2 ổn định ờ pH 3 hơn pH 5,5 hoặc pH 8,0. Các chất ức chế Chymotrypsin (Cl: Chymotrypsin Inhibitor) trong đó một cliất có hàm lượng lớn trong hạt đậu vuông là psopliocarpin B1 ức chê hoạt tính cùa Chymotrypsin bò. Tác dụng ức chế không còn ờ nhiệt độ trên 70"c [Roy và Singh 1988, Phytocliemistry, Vol. 27, 1:31 - 34], CI tạo thành plúrc hợp với Chymotrypsin tlieo tỷ lệ mol là 1:2, nên ức chế Chymotrypsin mà kliônu ức chế trypsin [Kortt AA, 1980, Biocliim. Biopliys Acta, Vol 624. 1: 237 - 248], Có chất ức chế cả Chymotrypsin, cả trypsin (CTI: chymotrvpsin - trypsin inbiliitor), nhưng ức chế trypsin mạnh hơn chvmotrypsin và khône bao tỉiờ tạo thành phức họp 3 thành phần CTI - trypsin - cliymotrvpsin [Kaustubh et aL 2001, Plant Phvsiology and Biocliemistry, Vol.-39. 11: 949 - 959], 3. Hoạt tính proteiiikiiia.se Trong hạt đậu vuông, proteinkinase có trong hầu lìết các mô. Trong thời kv phát triển hạt. hoạt tính tăng cùng vái sự tâng quá trình phosphoryI lioá của một số polypeptid, nên làm tăng hàm lượng protein troim hạt [Mukhopadliyay và Singli, Phytochemistry. Vol. 46. 3: 455 -459]. 4. Hoạt tính lipo.xvgencise Tronii hạt (tậu vuôim, có một hàm lượng khá lipoxvuenase là cnzvm tlmỷ phân acid arachidonic (acid này được hình thành từ phospholipid màng tế bào) dể tạo ra các leucotrien là chất gây ra dị ứng. Lipoxygenase troim hạt đậu vuông hoạt động tối ƯU ở pH 9. Hoạt tính lipoxygenase trong cao khỏ hạt đậu vuông ổn định ờ nhiệt độ thấp clio đến 50°c. Nhưng hoạt tính giâm 50% ở nhiệt độ 60°c trong 5 phút hoặc nhiệt độ 65°c trong 1 pluìt. Hoạt tính này mất khi dun sôi trong 10 phút, còn nếu sấy khô ờ 100°c thì thời gian phải lâu hơn. Vì vậy, để tránh bị dị ứng, phải ninh hoặc sấy kỹ trước khi ăn [Gordon và Mtebe, 1987, Food Chemistry, Vol 24, 3: 219 - 226]. 5. Tác dụng dinh dưỡng Nuôi cá mè phi (African catfish) từ khi còn nhỏ 5,8 ± l,2g cho đến khi được 70 ngày, bằng 5

DANH MỤC CÁC VỊ THUỐC