Vị thuốc vần X
Xoài
Mangifera indica L.
Tên khác: Mãng quả, mác moang (Tày).
Tên nước ngoài: Mango tree, cuckoo's joy, spring tree (Anh); arbre de mango, manguier (Pháp).
Họ: Đào lộn hột (Anacardiaceae).
Mô tả
Cây to, cao 8 - 10m, có thể đến 20m. Thân cành nhẵn, vỏ của cây già màu xám nâu, chứa một chất nhựa trong. Lá mọc so le, hình bầu dục hoặc mũi mác thuôn, dài 15 - 30cm, rộng 5-7 cm, gốc tròn, đầu có mũi nhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng, gân lá kết thành mạng rõ, lá non màu hồng; cuống lá dài.
Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm kép; hoa màu vàng nhạt; đài 5 răng có lông ở mặt ngoài; tràng 5 cánh loăn xoăn; nhị 5, chỉ có 1 - 2 cái sinh sản; bầu thượng, hình trứng nhẵn, chỉ có 1 noãn.
Quả hạch to hình thận, hơi dẹt, đầu thuôn tù, .khi chín màu vàng, chứa thịt mọng nước; hạt dẹt, rắn.
Mùa hoa: tháng 3-5; mùa quả: tháng 6-8.
Phân bố, sinh thái
Chi Mangifera L. có khoảng 40 loài, phân bố tự nhiên từ vùng Ân Độ - Xrilanca xuống phía nam đến quẫn đảo Solomon (Indonexia); sang phía đông đến các nước Đông Dương và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Việt nam có 10 loài, trong đó có cây xoài với nhiều giống khác nhau. Đây cũng là loài cây trổng nổi tiếng khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Á và châu Mỹ.
Xoài có nguồn gốc từ vùng Ân Độ - Mianma, khu vực này cũng là trung tâm đa dạng của chi MangiỊera L. trên thế giới. Xoài được trồng ở Ấn Độ cách đây hàng ngàn năm; 1500 năm trước đây đã phát triển xuống các nước ở vùng Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) và sau đó khoảng 1000 năm được du nhập sang châu Phi, châu Mỹ. Hiện nay xoài được trồng nhiểu nhất ở Ân Độ, sau đến Mêhicô, Brazin, Pakistan, Thái Lan, Indonêxia, Philipin, Trung Quốc, Bangladesk, Malayxia, Việt Nam, Campuchia, Lào... Tổng sản lượng xoài trên toàn thế giới mỗi năm ước tính vào khoảng 15 triệu tấn quả.
Ở Việt Nam, xoài được trồng phổ biến ở các tỉnh phía nam từ Khánh Hòa trở vào, song nhiều nhất ở các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ. Vài năm gần đây, cày cũng được phát triển trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc, nhưng là giống xoài mới đã được lai ghép với giống xoài gốc ở các tỉnh miền Nam. Xoài là loại cây gỗ lớn; ưa sáng, ưa khí hậu nóng và ẩm của vùng nhiệt đới. Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 24 đến 27°c. về mùa khô, nhiệt độ tãng lên đến 36 - 38°c cây vẫn chịu đựng được. Lượng mưa hàng năm ở các vùng có nhiều xoài từ 1500 đến 2500 mm. Xoài cũng có thể sinh trưởng phát triển tốt cả ở nhũng vùng cận nhiệt đới như Trung Quốc, Ân Độ - nơi có nhiệt dộ trung bình năm 20 - 22°c. Xoài có thể sống được trên nhiều loại đất, thoát nước nhanh và pH từ 5,5 - 7. Cây có bộ rễ cọc phát triển, ăn sâu tới 2,5m. Vì thế cây chống chịu được giông bão. Xoài ra hoa quả nhiều hàng năm; hoa thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng. Cây trồng ở các tỉnh phía nam có mùa hoa quả trùng với mùa khô; vào lúc hoa nở rô gặp mưa hay sương mù thường ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ đậu quả và năng suất của cây. Nhiệt độ thích hợp cho quả chín từ 25 đến 30°c.
Hạt xoài có tỷ lệ nảy mầm cao, tuy nhiên cây con mọc từ hạt thường sử dụng làm gốc ghép chồi lấy từ những cây xoài có chất lượng quả cao.
Cách trồng
Ở Việt Nam, xoài được trồng tập trung ở các tỉnh phía nam. Hiện có khoảng 50 giống xoài đang được trồng và nghiên cứu.
Xoài có thể nhân giống bằng hạt, chiết, ghép và giâm cành. Do cây khó ra rễ, nên chiết và giâm cành ít được dùng. Đa số các giống xoài ở Việt Nam đều có hạt đa phôi, trong đó có 1 phôi hữu tính, còn lại là phôi vô tính (hình thành từ phôi tâm). Cây con mọc từ phôi vô tính giữ được phẩm chất của cây mẹ, vì vậy, nhân giống bằng hạt là phương pháp được áp dụng khá rộng rãi trong nhân dân. Hạt lấy từ quả chín cần gieo ngay, càng để lâu càng nhanh mất sức nảy mầm.
Ghép là phương pháp tiên tiến nhất đối với nhân giống xoài hiện nay. Gốc ghép nên dùng các cây cùng họ mọc hoang dại hoặc bán hoang dại (muỗm, xoài rừng, xoài hôi...), sinh trưởng khỏe, đã thích nghi với điều kiện đất đai và khí hậu ở địa phương. Tuy nhiên, cần phải thử nghiệm và theo dõi các tổ hợp ghép cẩn thận trước khi đưa vào áp dụng đại trà. Ở Việt Nam, cách ghép mắt được dùng phổ biến. Mắt ghép phải lấy từ cành bánh tẻ, khỏe, đã chuyển sang màu xám. Trước khi lấy mắt, cần cắt bỏ phần non màu xanh hoặc hồng ở đầu cành, cắt hết lá, để lại cuống. Sau 2 tuần, khi mắt sưng to thì cắt cả cành bóc lấy mắt ghép. Ở miền Bắc, có thể ghép vào mùa xuân hoặc mùa thu, ở miển Nam, ghép vào cuối mùa mưa, trên gốc ghép 18-24 tháng tuổi. Vị trí ghép cách mặt đất 22 - 23 cm. Cây ghép xong phải chăm sóc trong vườn ươm từ 6 tháng đến 1 năm mới đánh ra trồng.
Xoài có thể trồng trên nhiều loại đất, chịu hạn tốt và cũng chịu được úng nhẹ. Nhưng để xoài ra hoa kết quả thuận lợi, cần chọn nơi có một mùa khô, ấm. Khi trồng, đào hố kích thước 80 - 90 cm, cách nhau 10 - 14 m, mỗi hố bón lót 25 - 30kg phân chuồng hoai 2 kg supe lân, 1 kg kali. Ở miền Bắc, trồng vào mùa xuân; ở miền Nam, trồng vào đầu mùa mưa. Trồng xong phải tưới nước đầy đù, phủ gốc, che nấng trong vài tháng đầu. Có thể trồng xen chuối, đu đủ, rau, đậu khi cây còn nhỏ.
Hàng năm, cần bón thúc với lượng phân như sau:
+ Cây còn non: mỗi cây 200 - 300g NPK (1: 1: 1) hoặc (1:2:1).
+ Cây đã ra quả: mỗi cây 100 kg phân chuồng, 1 - 1,5 kg NPK (5: 3: 12). Năm mất mùa bón ít, năm được mùa bón nhiều.
Bón làm 2 lần: lần đầu khi bắt đầu mùa mưa, lần thứ hai sau khi thu hoạch quả. Ngoài ra, có thể dùng 35 - 50 lít KNO3 1% phun lên lá cho mỗi cây để tăng khả năng ra hoa đều trong các năm.
Xoài bị rất nhiều sâu, bệnh gây hại. Cần chú ý phòng trừ kịp thời.
Quả xoài chín vào mùa hè. Cần xác định đúng độ chín và căn cứ vào yêu cầu sử dụng để thu hái. Nên chọn những ngày nắng ráo, hái quả vào lúc-trời râm mát. Có thể bảo quản lạnh hoặc xử lý vứi NaB407 (2 - 4%). Trung bình một cây cho 100 - 200 kg quả/năm. Cây tốt có thể đạt 500 kg quả/năm.
Bộ phận dùng
Quả, hạt, lá và vỏ thân cây xoài. Quả thu hái vào mùa hè, các bộ phận khác thu hái quanh năm.
Thành phần hóa học
Theo tài liệu Ấn Độ, các kết quả phân tích của một số loài xoài như sau:
- Xoài xanh chứa nước 90%, protein 0,7%, chất béo 0,1%, carbon hydrat 8,8%, chất vô cơ 0,4%, calci 0,01 mg%, phosphor 0,02 mg%, sất 4,5mg/100g, caroten (tính theo vitamin A) 150 IU, riboflavin 30 Jj.g; và acid ascorbic, một số lượng cellulose ' và hemicellulose, pectin 3 mg/100g.
- Xoài chín: nước 86,1%, protein 0,6%, chất béo 0,1%, carbonhydrat 11,8%, sợi 1,1%, chất vô cơ 0,3%, calci 0,01 mg%, phophor 0,02 mg%, sắt 0,3 mg/100g, riboflavin 50 ng và acid ascorbic 13 mg/100g. Hàm lượng đường và acid thay đổi tùy theo giống và theo từng giai đoạn quả chín. Sucrose, glucose, và fructose là thành phần carbon hydrat chủ yếu trong quả xoài chín đôi khi cũng có mặt của maltose. Kết quả phân tích của 22 loại quà xoài chín cho các giá trị sau: Đường toàn bộ 11,2 - 16,8%, đường khử 1,40 - 4,83%, không phải đường khử 8,9 - 13,81%, một lượng nhỏ cellulose, hemicellulose và pectin.
Trong quả xanh có nhiều tinh bột, trong thời gian quả chín tinh bột bị thủy phân thành đường khử và một phần được tổng hợp thành sucrose và cuối giai đoạn quả chín sucrose lại phân giải thành đường khử.
Trong quả xanh của nhiều loại xoài chứa acid citric, malic, oxalic và succinic, trong đó acid citric là thành phần chủ yếu độ acid giảm dần theo thời kỳ chín của quả.
Phân tích ở nhiều loại xoài khác nhau thấy hàm lượng acid (tính theo acid malic) trong khoảng 0,67 - 3,66% trong quả xanh và 0,18 - 0,56% trong quả chín.
Các acid amin có trong thành phần không phải protein của quả xoài gồm acid aspartic, glutamic, alamin, glycin, methionin, leucin, cystin và acid Y amino butyric.
Các vitamin trong quả xoài (ngoài vitamin A) gồm thiamin 40,82 - 130,50 |J.g; riboflavin 69.39 - 198,20 |ig niacin 1,38 - 6,27 mg, acid ascorbic 4,38 - 39,91 mg/100g, p caroten và xanthophyl là chất màu chủ yếu của quả xoài chín, neo p caroten u và neo Ị3 caroten B có với một lượng nhỏ, còn neo - xanhthophyl có mặt chỉ ở một số loại xoài, làm lượng carotenoid tăng dần trong quá trình xoài chín.
(The Wealth of India vol VI. 1962 ' 278).
Krachanova M; Benemou cece đã phân tích trong 2 giống xoài ở Guinâ về các hợp chất pectic có trong quả. Hàm lượng polyuronid trong nguyên liệu quả khô thay đổi từ 14,6 đến 21,3%. Trọng lượng phân tử của pectin trong khoảng 72.000 - 83.000, thành phần carbon hydrat của pectin gồm acid galacturonic 40 - 70%, arabinose 2 - 4%, rhamnose 1 - 2%, xylose 1 - 7%; manose 1 - 3%; galactose 14 - 22% và glucose 8 - 22% (CA. 115, 1991,11212 q).
Moeller Mavafred, Pascheke Angelika đã xác định 2 chất alergen từ quả xoài bằng phương pháp điện di. Hai chất này có trọng lượng phân tử 30 và 33 kD - (CA. 126, 1997,6754r)
Quả xoài còn chứa nhiều loại men chủ yếu là catalase và peroxyđase. Ngoài ra santhie V.A, Tee L. H; Alizainon M.d. xác định được 3 dạng của p galactosidase như gaỉactosidase 1, 12 và 111 đã được tách và tinh chế từ quả xoài, dạng tinh chế p galactosidase 1 là chế phẩm được thử nghiệm làm tăng kháng thể trong chuột (CA. 124, 1996, 170 704d).
Một loại men mangoanionic peroxidase isoenzym A có trọng lượng phân tử khoảng 40.000, các acid amin chủ yếu là glycin, serin và acid glutamic chiếm khoảng 48% của phần protein. (CA. 118, 1993, 119463 y).
Quả xoài còn giàu các chất vô cơ, phân tích tro của thịt quả (hàm lượng tro của thịt quả 0,53%) gồm kali (K20) 47,37, calci (CaO) 6,36; magnesi (MgO) 1.62; phosphor (P2Os) 6,49, sulfur (S03) 3,67; và Clo 3,88%, đổng Cu 119 |J.g/g và iod 16 (Ig/kg có trong quả chín.
Theo Trung được từ hải, quả xoài chứa các acid như mangiferonic, isomangiĩoìic ambonic và ambolic; các polyphenol acid m.digalic, elagic, quercetin, isoquercitrin, mangiferin, violaxanthin; các đường glucose, galactose và rhamnose; các vitamin Bl, c. Quả chưa chín có cis ocũnen, myrcen, glucan arabinan và galacturonan (Trung dược từ hải tập II. 169).
Thành phần bay hơi gồm a pinen; A3 caren; limonen; Ỵ terpineol; a humulen; p selinen phellandrene, myrcene, caryophylen, ỉinalooỉ, a terpineol, terpinel - 1 - ol; isolongifolen, eremorphilen; bicyclogermacren; acetophenol dimethylstyren, phenylethanol, ethyl laurat ethyl 3 - hydroxybutyrat và n. butyl acetat (TDTH tập II169).
Sarko M. Chassagne. D xác định trong xoài của châu Phi các hợp chất bay hơi có liên kết glucosid. Khi thủy phân bảng men hoặc bang acid sẽ phân giải ra các hợp chất hydrocarbon và aglycon.
Hầu hết cấu tạo phần đường chủ yếu là glucose rồi đến arabinose và rhamnose (vết).
Một số aglycon nhu (Z) hexen 3 ol, hexanol, acid hexanoic, 2,5 dimethyl - 4 - hydroxy - 3 - (2H) furanol, linalool oxyd, a terpineol, carvacrol, vanillin, cis và trans - 6 - p.'menthen - 2 - 8 diol, 1.8 p - menthadien - 7 - ol; 1 - p - menthen - 7,8 diol và 9 - hydroxy megastigma - 4 ene - 3 on. Bên cạnh các thành phần trên còn phát hiện thấy các acid béo (như myristic, stearic) cũng tồn tại dưới dạng có dây nối glucosid.
10 chất glucosid [benzyl, 2 phenyl ethyl và a terpinyl glucosid; rutosid; các eugenyl. vanillin và furanyl glucosid; a terpinyl - arabino - glucosid]; các lynalyl - oxid - glucosid (4 đồng phân); 13 nor isoprenoiđ, 9 hydroxy megastigma -4-6 diet! - 3 - on (2 đồng phân); 9 hydroxy megastigma - 4 - 7 - dien - 3 - on và các vomifoliol glucosíd và arabinosiđ cũng được xác định có trong thành phần bay hơi của quả xoài (CA. 126, 1997, 143457 k)
Gu. Kun, Shi Zhenxin xác định thành phần tinh dầu trong vỏ quả xoài ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, gồm 45 chất. Thành phần chủ yếu là terpinolen 7,99%, A3 caren 2,60%, ocimen 2,58%, limonen 1,53%, 2 caryophylen 1,46% (CA. 123, 1995, 1993664 j).
Yukawa, Chiyoki; Ymayoshi, Yuriko đã xác định chất có mùi thơm đặc trưng của 2 loại xoài (Carabao và Kent): cả hai loại đều chứa các hydrocarbon monoterpen là thành phần chủ yếu, trong đó các chất car - 3 - en và terpinolen là những chất chính. Mùi đặc trưng của loài xoài Kent là các ester chiếm khoảng 37% các chất thơm. Các hợp chất sulfur như isopr - disulíĩd (trong Carabao isopr - trisulfid (Carabao và Kent) và di - Me - trisulíid (Ken) cũng được tìm thấy và coi như những thành phần quan trọng của nhóm chất bay hơi của quả xoài (CA. 122, 1995 - 159139m).
Kumar S; Das DK đã xác định thành phần acid amin tự do trong quả xoài (CA. 116, 1992, 148312 n) và Goes, Marina Edna PL xác định các acid béo chủ yếu trong thịt quả xoài gồm acid palmitic 7,01%, linoỉeic 46,21% và oleic 38,28% của tổng số acid béo (CA. 122,1995, 289352 m).
Hạt xoài đem chiết xuất bằng dung môi thu được một chất béo ăn được với hàm lượng 6- 12% (gọi là dầu hạt xoài hoặc bơ xoài). Đó là một chất có màu trắng xám, mùi dễ chịu d = 0,9139, n40 = 1,4604; chỉ số acid 0,28; chỉ số xà phòng 194,8, chỉ số iod 39,2, phần không xà phòng hóa: 2,89%. Thành phần acid béo của bơ xoài gồm các acid myristic 0,69%, palmitic 8,83%, stearic 33,96%, arachidic 6,74% và oleic 49,98%.
Bơ xoài còn chứa các glycerid bão hòa 14,2%, monooleoglycerid 24,2%; dioleo glycerid 60,8% và triglycerid chưa no 0,8%. (The wealth of India vol VI. 1962, 278).
Gofur M. A; Toregord B đã nghiên cứu thành phần các glycerid của chất béo chiết từ hạt xoài bằng phương pháp sắc ký và tách được các phần glycerid như sau: các glycerid bão hòa 1,2%; các monoglycerki chưa no 51,7%, các diglycerid chưa no 29,8%, các triglycerid chưa no 12,3%, các tetraglycerid chưa no 3,7% và 1,3% các acid béo khác (CA. 108, 1988, 207 19t)
Wang Huiying; Yu xuejian đã xác định thành phần các acid béo trong chất béo của 32 loại xoài. Loại chất béo này có thể được dùng thay cho bơ ca cao trong kỹ nghệ thực phẩm 3,74 - 12,38% chất béo có trong hạt. Các acid béo chủ yếu là acid stearic 34 - 51% olic 34 - 44% và linodeic 3,90 - 9,17% (CA. 111 1989, 213544 c).
Theo tài liệu Trung Quốc, hạt xoài có chứa chất béo gồm acid mỵristic; phosphotidic, phosphatidylinositol; phosphatidyl glycerol phosphatidyl ethanolamin; lysophosphatiplyl ethanolamin, mesoinositol và mangiferol (TDTH II. 170).
Vỏ thân cây xoài chứa các hợp chất triterpenoid và steroid. Anjaneyulu V. Ravi K đã tách từ phần trung tính của dịch chiết n hexan của vỏ thân cây xoài một pentacyclic triterpenoid là hopan 1(3. 3(3 - 22 triol và từ phân đoạn acid 4 chất tetracyclic triterpenoid là 3ot. 22 (R hoặc S) dihydrocyeycloart 24 E - en - 26 oic acid, 3p. 22 (R hoặc S) dihydroxy cycloart - 24 - E - en. 26 oic acid; 3Ị3, 23 (R hoặc S) dihydroxycycloart - 24 - E - en. 26 oic acid; và 3 a, 27 dihydroxycycloart - 24 - E - en - 26 oic acid. (CA. 111, 1989, 211910 v)
Một số hợp chất khác như cycloartenol; cycloartenon p sitosterol; 24 epimer của cycloart - 25 en - 3Ị3 - 24 diol; dammar - 24 en - 3p - 20 s diol; ocotillol; 6ị3 hydroxy stigmast - 4 - en - 3 - on; 6p hydroxy (campest - 4 - en - 3 - on; 6 p hydroxy stigmas - 4, 22 dien - 3 on; 3 0X0 dammar - 24 - en - 20S - 26. diol cũng được nhóm tác giả trên phân lập và xác định có trong vỏ xoài (CA. 121, 1994, 53928g; 125, 1996, 53591 z)
Các saponin triterpenoid indicosid A và indicosid B đã được Khan, Muhammed; Najmul Islam chiết và và xác định cấu trúc là - 28 hyđroxy Iupa - 12-20 (29) dien - 3 - o - tp gluco pyranosyl -1-2] tp; glucopyranosyl 1 - 3] [p gluco pyranosyl (1 -» 3)] - ạ - L. arabinopyranosid - 28 - hydroxy lupa -12-20 (29) dien - 3 - o - [glucopyranosyl (1 -> 3)] a - L. Rhamnopyranosyl (1 -+ 2) [p - glucopyranosyl (1 -> 3)] a - L arabinopyranosid (CA. 120, 1994 265740 k).
Các hợp chất sesquiterpenoid, Sharma Surendra K; All Mohammed đã phân lập và xác định cấu trúc 2 hợp chất acyclic sesquiterpen là Fames - 5 - 15 olid và Fames 7 (14) en 9 - 12 diol cùng với các hợp chất taraxarol, friedelin; Mangiferin. c24 epimer của cycloart - 25 - en - 3 p - 24 - 27 triol triacetat và acid mangiferolic từ dịch chiết cổn của vỏ cành cây xoài.
(CA. 116, 1992, 211134 y; 122 1995, 101574 h; 121, 1994, 251179 b; 123. 1995 222813 q)
Các hợp chất manglesisterol, mangfamasoic acid; mangeudesmenon; mangsterol; manglupenon; mangecoumarin, cùng với n tetracosan, n heneicosa, n triacontan, mangiferolic acid methyl ester cũng được phân lập từ vỏ xoài (CA. 120, 1994, 73344 w).
Theo trung dược từ hải, vỏ thân cây xoài chứa các chất homomangiferin, cycloaitenol, cycloart 21 - en - 3(3 - 26 - dioỉ, đammarenđiol; 3 cetodammar 24 - E - ene 20 s, 26 diol; a amyrin; pseudotaraxasten 3(3 - 20 diol; acid mangiferolic; acid mangiferonic; acid isomangiferolic, aldehyd oleanolic 14. methyl mangiferoli aldehyd; 14 methyl 24. methylen dihydro mangi ferodiol; Dammar - 24 - en 3(3 - 20 diol; acid ambonic cycloartenol acetat, lupeol acetat, friedelin, friedelan 3B ol. (Trung dược từ hải II, 171)
Lá xoài có nước 78,2%; protein 3%; chất béo 0,4%, hydratcarbon tổng số 16,5%; sợi 1,6% và tro 1,9%, calci 29 mg%, phosphor 72 mg%, sắt 6,2 mg%. Các vitamin như caroten (theo vitamin A) 1.490 UI; thiamin 0,04 mg%; riboflavin 0,06 mg%, niacin 2,2 mg% và acid ascorbic 53 mg% (The wealth of India vol VI. 1992. 278)
Theo tài liệu Trung Quốc lá xoài có taraxarol friedelin, lupeol p sitosterol, mangiferin, isomangiferin; homo mangiferin, mangiferin - 6" - o - galatte maclurin -3-D - glucosid; maclurin 3 - c - (6" - o - p - hydroxybenzeryl) - p - D - glucosid; maclurin - 3 - c - (2" - o - p - hydroxy benzoyl - 6" - o - galloyl - p ' D - glucosid; maclurin 3 - c - (2", 3", 6" tri - o - gailoyl) - p - D - glucosid - ethyl gallat protocatechic acid, epicatechin - 3 - o - gallat quercetin và hyperosid (Trung dược từ hải II, 170)
Hoa xoài khô chứa 15% tanin, (galotanic acid), acid galic có thể chiết được với hiệu xuất 9% bằng cách cho xử lý dịch chiết nước của hoa với aspengilus niger. Hai chất kết tinh màu vàng sáng có điểm chảy 244° và 266° (có thể là hợp chất flavon) được phân lập từ dịch chiết cồn của hoa xoài. Đem hoa xoài cất kéo bằng hơi nước thu được 0,04% loại tinh có màu vàng nâu có d = 0,779, rip3 = 1,4834; (Xp3 + 9°; chỉ số acid 3,9; chỉ số ester 27,6; tinh dầu gồm 2 octen, a, p pinen, a phelandren limonen, dipenten, nerol, geraniol, neryl acetat, citronelal, mangiferol và sesquiterpen ceton (The wealth of India VI, 1992, 273)
Khan, Mohammed - Ataullah đã xác định trong hoa xoài có đường glucose, galactose và arabinose và COOH các aciđ amin ỉà DL threonin; alanin; salin L. tryp tophan và 2 loại đường khác chưa xác định được tên. (CA. 110- 1989. 209347 c)
Nhóm tác giả trên cũng đã chiết từ rễ xoài các chất triterpen loại cyclo artan là cycloartan 3 ß - 30 diol và cycloartan - 30 ol.
Tác dụng dược lý
1 .Tác dụng trên virus:
a) Virus cúm: Cao chiết từ lá xoài, pha nồng độ 0,1 - 1 g/ml. Nuôi cấy virus cúm trong phôi gà. Lấy 0,2 ml dịch cao đã pha, cho vào phôi gà, có tác dụng ức chế sự phát triển của virus.
b) Virus gây bệnh herpes: Hoạt chất mangiferin và isomangiferin với nồng độ 25 - 250 Ịig/ml, có tác dụng ức chế sự phát triển của virus Herpes 69,5%. Nếu đồng thời đưa virus và thuốc vào cùng một lúc thì tác dụng ức chế là 56,8%.
c) Virus gây bệnh hại cây: Tinh dầu thu được từ cụm hoa của cây xoài có tác dụng ức chế có ý nghĩa trên một số loại virus hại cây như virus thuốc lá, virus khoai tây, virus đậu, virus dưa chuột.
2. Tác dụng kháng khuẩn: Dùng nhân hạt của quả còn xanh, thái nhỏ, phơi khô, tán thành bột thô. Lấy mỗi mẫu 250g chiết bằng ethanol lạnh, rồi cô chân không được 25g bột cao khô (a). Hòa 25g cao vào 100 ml nước, rổi chiết lần lượt bằng eíher dầu, dichlometan, ether ethylic và ethyl acetat. Dịch chiết thu được, cô chân không để được bột. Phân đoạn 1 và 2 được rất ít, không đáng kể, nên bỏ đi. Phân đoạn với ether ethylic được 20 g(b) với ethyl acetat được 5g (c).
Đã thử 3 chiết phẩm a, b, c trên một số loại vi khuẩn. Kết quả đã xác định được nồng độ tối thiểu ức chế (mg/ml) đối với Escherichia coli lần lượt là 3,0; 2,0 và 1,0; Aerobacterium tumefaciens là 1,5; 1,5 và 1,25; Pseudomonas aeruginosa là 4,0; 2,0 và 2,0; Proteus vulgaris là 3,0; 2,0 và 1,25; Staphylococcus aureus là 2,0; 2,0 và 1,25; Sarcina lutea là 2,0; 1,25 và 1,25; Bacillus firmis là 3,0; 2,0 và 1,25 mg/ml.
Cao lá xoài chiết cồn cũng có tác dụng kháng khuẩn. Nồng độ tối thiểu ức chế (MIC) Staphylococcus aureus là 6,25 mg/ml, Escherichia coli là 50 mg/ml và Bacillus pyocyaneus là 100 mg/ml.
3. Tác dụng kháng nấm: Dùng nhân hạt xoài, chiết được cao cồn (a) và phân đoạn ether etylic (b) và ethyl acetat (c) như ở mục 2. Ngoài ra còn chiết cả bằng dimetylsulfoxyd (DMSO) thấy phân đoạn DMSO không có tác dụng trên cả 3 loại nấm. Cả 4 phân đoạn chiết đều không có tác dụng trên Candida albicans. Tuy nhiên 3 phân đoạn (a), (b) và (c) có tác dụng ức chế sự phát triển của 2 nấm Candida lunata và Trychophyton mentagrophytes.
4. Tác dụng chống viêm: Dùng nhân hạt quả xoài còn chưa chín, thái lát, phơi khô, tán thành bột thô rồi chiết bằng ethanol. Sau đó cô chân không sẽ được cao khô. Thử trên chuột cống trắng liều cho uống 50 mg/kg.
- Trên mô hình gây viêm cấp bằng caragenin, cao ức chế được 48,7%. So sánh với phenylbutazon (liều 50 mg/kg, tiêm trong màng bụng) ức chế được 53,8% và betamethazon (liều 0,5 mg/kg, tiêm i.p) ức chế được 50,0%.
- Trên mô hình gây viêm cấp bằng serotonin (5HT: 5 - hydroxytryptamin), cao ức chế được 45%; bằng dextran ức chế được 33,3%; bằng bradykinin, ức chế được 35,5%. Nhưng khi gây viêm cấp bằng PGEL cao không có tác dụng (chỉ ức chế được 8,2%).
- Trên mô hình gây ri dịch màng phổi bằng turpentin ở chuột cống trắng, thuốc ức chế được 80,4%.
- Trên mô hình gây u nang thực nghiệm bằng turpentin ở chuột cống trắng, cao (50 mg/kg, uống) ức chế được 50%, trong khi phenylbutazon (50 mg/kg, tiêm i.p.) ức chế 70,0% và betamethazon (0,5 mg/kg, i.p.) ức chế được 72%.
- Trên mô hình gây u hạt thực nghiệm bằng hạt bông với liều và cách dùng như trên, cao ức chế được 35,7%, phenylbutazon 50,0% và betamethazon 57,1%.
- Trên mô hình gây viêm đa khớp thực nghiệm bằng adjuvant, cả 3 thuốc nghiên cứu đều có tác dụng ức chế rất mạnh viêm đa khớp. Riêng về trọng lượng chuột, sau đợt thí nghiệm 25 ngày, ở lô đối chứng trọng lượng giảm 34,0%, lô phenylbutazon giảm 34,0%, lô betamethazon giảm 52,0%, nhưng lô dùng cao chi giảm 12,0%.
5. Tác dụng chống viêm của mangiferin: Mangiferin với liều 50 mg/kg cho chuột cống trắng uống hoặc tiêm trong màng bụng, có tác dụng ức chế phù (viêm cấp) do caragenin, và ức chế u hạt (viêm mạn tính) do cấy viên bông vào dưới da lưng. Chuột đã cắt bỏ tuyến thượng thận, vẫn có tác dụng chống viêm trên 2 mô hình trên; điều đó chứng tỏ tác dụng chống viêm của mangiferin không thông qua cơ chế tác động trên tuyến thượng thận.
6. Tác dụng ức chế thần kinh trung ương: Pha mangiferin thành dung dịch treo trong gôm arabic 2%. Tiêm trong màng bụng cho chuột cống trắng hoặc chuột nhắt trắng liều 50, 100 và 200 mg/kg. Kết quả thấy chuột giảm hoạt động tự nhiên, gây ra trạng thái yên tĩnh và nhắm mắt, chứng tỏ thuốc có tác dụng ức chế thần kinh trung ương.
7. Độc tính:
- Cho chuột cống trắng uống liều 500 mg cao khô chiết cồn cho 1 kg thể trọng (gấp 10 lần liều có tác dụng chống viêm), chuột vẫn không có biểu hiện độc.
- Lá xoài trâu bò ăn được, nhưng có độc, nếu ăn lâu ngày sẽ gây ngộ độc và có thể chết.
- Tài liệu Trung Quốc cho biết cuống quả xoài còn xanh là tác nhân gây dị ứng, nếu tiếp xúc có thể gây viêm da.
Tính vị, công năng
Quả, vỏ, lá xoài có vị chua, ngọt, tính mát, còn hạch quả có vị chua, chát, tính bình. Thịt quả có tác dụng thanh nhiệt, tiêu trệ, ích vị, chì thổ, giải khát, lợi niệu. Hạch quả có tác dụng chỉ khái, kiện vị. Lá có tác dụng chỉ dương, hành khí, sơ trệ, lợi tiểu, vỏ thân có tác dụng thu liễm, sát trùng. Nhựa từ vỏ thân ri ra màu đen không mùi, vị chát đắng, hơi cay, cũng có tác dụng như vỏ.
Công dụng
Thông thường người ta trồng xoài để lấy quả ăn, đóng hộp xuất khẩu. Quả xoài ngon, bổ dưỡng, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, ra mồ hôi, giải nhiệt, tậ bệnh hoại huyết và loạn óc, tiêu hóa kém. vỏ quả xoài chín dùng để cầm máu, chống xuất huyết, rong kinh,, bạch đới. Ngày 20 - 40g; sắc uống. Hạch quả dược dùng trị giun, kiết lỵ, trĩ, xuất huyết. Ngày 5 - lOg, sắc uống.
Lá xoài được dùng trị các bệnh đường hô hấp trên như ho, viêm phế quản, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm ngứa ngoài da. Dùng trong, ngày 20 - 30 g sắc uống.
Vỏ thân sắc đặc, ngậm hoặc rửa được dùng chữa sưng, viêm, lở loét miệng họng, đau răng, bệnh ngoài da hoặc lỏ ngứa âm đạo. Nhựa từ vỏ cây cũng được dùng như vỏ thân. Còn dùng chữa kiết lỵ, ỉa chảy, bạch đới, kinh nguyệt quá nhiều, vỏ rễ sắc uống để lợi tiểu. Mangiferin điều tri bệnh mụn rộp (herpes) rất tốt.
Bài thuốc có xoài
1. Chữa đau răng:
- Lấy một miếng vỏ thân tươi khoảng 30 - 40g, cạo bỏ vỏ ngoài, rồi thái mỏng, giã nát, ép lấy nước, thêm ít muối, rồi ngậm trong 10 phút, nhổ nước. Ngày 4-5 lần. - Nếu dùng khô, lấy 20g, sắc với 400 ml, giữ sôi trong nửa giờ, cô còn 100 ml. Thêm ít muối, ngậm mỗi lần 20 ml trong 10 phút, rồi nhổ đi. Ngày 3-4 lần, dùng nhiều ngày.
- Vỏ xoài khô 3 phần, quả me 1 phần, quả bồ kết 1 phần. Tất cả sấy khô, tán nhỏ. Cho bột vào chỗ răng đau, ngậm 10 phút, rồi nhổ đi. Ngày 3-4 lần.
2. Trị giun:
- Nhân hạt xoài phối hợp với hạt chanh, mỗi vị 5 - 20g, giã nát, sắc uống vào sáng sớm lúc đói.
- Nhân hạt xoài, phơi khô, tán bột, mỗi lần uống 1,5-2g.
3. Chữa kiết lỵ, tiêu chảy:
- Lá tươi, phơi trong râm đến khô, nghiền thành bột mịn. Uống mỗi lần 1 - 2g, ngày 2-3 lần.
- Nhân hạt xoài 5 - 10g, giã nát, ép lấy nước, thêm ít muối vào uống. Ngày 2-3 lần, dùng 3 ngày
. - Nhân hạt xoài 15 - 20g, sắc kỹ với nước, chia làm 3 lần uống trong ngày. Có thể thêm đường cho dễ uống.
4. Chữa xuất huyết tử cung, khái huyết, chảy máu ruột, trĩ:
vỏ quả xoài chín, nấu thành cao lỏng 2: 1, cứ cách 1- 2 giờ lại uống 1 thìa cà phê.
5. Trị ngứa lở ngoài da, âm đạo:
Vỏ thân sắc đặc, ngâm rửa. Có thể dùng nhựa xoài hòa với nước chanh rồi bôi.
- Vị thuốc vần I
-
Vị thuốc vần C
- Hành Tăm
- Cúc Sao
- Cúc Lục Lăng
- Cúc Gai Dài
- Cửu Lý Hương
- Cói
- Củ Từ
- Cóc Kèn Leo
- Củ Trâu
- Củ Dong
- Cọ Xẻ
- Củ Dền
- Cỏ Thạch Sùng
- Cỏ Mui
- Cỏ Mục Túc
- Cỏ Mẹ
- Cỏ Mật Gấu
- Cỏ Mắt Gà
- Cỏ hàn Tín
- Cỏ Đuôi Chồn
- Cô La
- Cô Ca
- Cỏ Đậu Hai Lá
- Cỏ Chét Ba
- Cỏ Ba Lá Bò
- Chút Chít Nhăn
- Cỏ đậu hai lá
- Cỏ chét ba
- Cửu Lý Hương
- Cỏ ba lá bò
- Cườm Rụng
- Chút chít nhăn
- Cúc Sao
- Cúc Gai Dài
- Chuỗi Tiền
- Cúc Lục Lăng
- Củ Dền
- Củ Từ
- Củ Trâu
- Củ Dong
- Côn Bố
- Chuối hoa
- Chôm chôm
- Cô La
- Cơm Cháy Tròn
- Chè Đắng Rừng
- Cô Ca
- Cói
- Cóc Kèn Leo
- Cọ Xẻ
- Chân Danh Tàu
- Chàm Quả Nhọn
- Cỏ Thạch Sùng
- Chàm Bụi
- Cỏ Mui
- Chạc Ba
- Cỏ Mục Túc
- Cỏ Mẹ
- Chà Là Đồi
- Cỏ Mật Gấu
- Cỏ Mắt Gà
- Cây Vọt
- Cỏ Hàn Tín
- Cây Tu Hú
- Cỏ Đuôi Chồn
- Cây Sanh
- Cây Lá Lụa
- Chổi đực dại
- Chóc ri
- Chóc máu
- Chè xanh nhật
- Cây Trứng Cá
- Cây Giá
- Cây Tổ Ong
- Cây Đũng
- Cây Đầu Heo
- Cây Cứt Quạ
- Cây Cứt Ngựa
- Cây Cóc
- Cây Bún
- Cần Thăng
- Cần Hôi
- Cáp Điền
- Cảo Bản
- Cang Mai
- Cải Sen
- Cải Ma Lùn
- Cách Vàng
- Cà Phấn Tàu
- Ca Cao
- Chè Vằng
- Chè Rừng
- Chè Dây
- Chè Bông
- Chè
- Châu Thụ
- Chân Rết
- Chân Danh
- Chân Chim
- Chành Rành
- Vị thuốc vần A
-
Vị thuốc vần B
- Bung Lai
- Bún Thiêu
- Bòi Ngòi Tai
- Bìm Bìm Dại
- Bèo Hoa Dâu
- Bằng Lăng Nước
- Bàng Hôi
- Bản Lan Căn
- Bán Hạ
- Ban Tròn
- Bại Tượng
- Bạch Đầu Ông
- Bạch Cổ Đinh
- Bạc Thau Hoa Đầu
- Bồ Câu
- Bọ Ngựa
- Bọ Hung
- Bọ Cạp
- Bò
- Bìm Bịp
- Bào Ngư
- Ba Ba
- Bí Đao
- Bèo Nhật Bản
- Bèo Cái
- Bầu Giác tía
- Bầu
- Bần
- Bấc
- Bằng Lăng Tía
- Bảy Lá Một Hoa
- Bát Giác Phong
- Bát Giác Liên
- Bảo Xuân Hoa
- Bánh Hỏi
- Bàng
- Bán Chi Liên
- Bán Biên Liên
- Ban
- Bạch Thược
- Bạch Qủa
- Bạch Phụ Tử
- Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo
- Bạch Hoa Xà
- Bạch Hạc
- Bạch Đồng Nữ
- Bạch Điệp
- Bạch Đậu Khấu
- Bạch Đàn Trắng
- Bạch Đàn Lá Liễu
- Bạch Đàn Chanh
- Bạch chỉ Nam
- Bạch Cập
- Bách Xù
- Bách Hợp
- Bách Bệnh
- Bạc Thau
- Bạc Hà Núi
- Bạc Hà Cay
- Bạc Hà
- Bả Dột
- Ba Kích
- Ba Gạc Phú Thọ
- Ba Gạc Lá Vòng
- Ba Gạc lá to
- Ba Gạc Hoa Đỏ
- Ba Gạc Bốn Lá
- Ba Đậu Tây
- Ba Đậu
- Ba Chẽ
- Ba Chạc
- Bòn Bọt
- Bấc Đèn
- Bổ Béo
- Bìm Bịp
- Bạng hoa
- Bọ Cạp
- Bàn Long Sâm
- Bưởi
- Bỏng Nổ
- Bình Vôi
- Bạch Qủa
- Bụng Báng
- Bàm bàm
- Dướng
- Bầu Đất
- Bối Mẫu
- Bồ Hòn
- Biến Hóa
- Bạch Cập
- Bạch Đàn Và Tinh Dầu Bạch Đàn
- Bồ Kết
- Bách Hợp
- Bạch Chỉ
- Bạc Hà
- Bóng nước
- Bông Gạo
- Bác giác liên
- Bông ổi
- Bông Báo
-
Vị thuốc vần D
- Dây Lim
- Dâm Xanh
- Dạ Hương
- Dạ Hợp
- Dướng Nhỏ
- Dứa Gỗ Rừng
- Dứa Cơm Nếp
- Dưa Chuột Dại
- Dưa Bở
- Dung Lá Táo
- Dong Riềng
- Dó Tròn
- Dó Hẹp
- Dây Thìa Canh
- Dền Đuôi Chồn
- Dề Toòng
- Dẻ Trùng Khánh
- Dây Thần Thông
- Dạ Hương
- Dạ Hợp
- Dây Ông Lão
- Dướng
- Dương Kỳ Thảo
- Dương Địa Hoàng
- Dương Đào
- Dương Cam Cúc
- Dứa Dại
- Dứa Bà
- Dứa
- Dừa Cạn
- Dừa
- Dưa Gang Tây
- Dưa Chuột
- Dung
- Dọt Sành
- Diệp Hạ Châu Đắng
- Dứa Bà
- Dứa Dại
- Dứa
- Dây Chặc Chìu
- Dưa Chuột
- Dành dành
- Đậu Xanh
- Đậu Nành
- Dưa Hấu
- Dừa
- Đảm Phàn
- Duyên Đơn
- Diêm Sinh
- Đại Táo
- Đỉa
- Dâu Rượu
- Dâm Dương Hoắc
- Đào Tiên
- Đồi Mồi
- Dê
- Đông Trùng Hạ Thảo
- Da Voi
- Dạ Minh Sa
- Đinh Lăng
- Đan Sâm
- Đảng Sâm
- Đậu si
- Đinh Hương
- Dâu Gia Xoan
- Dây Ký Ninh
- Đạm Trúc Diệp
- Đại Bi
- Đơn Châu Chấu
- Đào Lộn Hột
- Dây Toàn
- Độc Hoạt
- Dây Đau Xương
- Đậu Cọc Rào
- Đằng Hoàng
- Đại Hoàng
- Đậu khấu
- Dương xuân sa
- Đùm đũm
- Đơn Lá Đỏ
- Địa liền
- Đu Đủ
- Dây Thuốc Cá
- Đỗ Trọng
- Địa Du
- Đậu rựa
- Đơn trắng
- Đơn Đỏ
- Điều Nhuộm
- Dây đòn gánh
- Đơn buốt
- Dầu rái trắng
- Dâm bụt
- Dây Toàn
- Đào
- Dây Đau Xương
- Duyên hồ sách
- Diếp cá
- Dạ minh sa
- Vị thuốc vần E
- Vị thuốc vần G
-
Vị thuốc vần H
- Hồ Lô Ba
- Hoa Sói Rừng
- Hoa Mặt Trời
- Hoa Huệ
- Hoa Giẻ Nam Bộ
- Hoa Chùm Ớt
- Hoa Chông
- Hồ Điệp Hoa
- Hy Thiêm
- Hy Kiểm
- Hương Nhu Trắng
- Hương Nhu Tía
- Huyết Giác
- Huyết Dụ
- Huyền Hồ
- Húp Lông
- Húng Giổi
- Húng Chanh
- Hu Đay
- Hồng Xiêm
- Hồng Mai
- Hồng Hoa
- Hoa Hiên
- Hùng Hoàng Và Thư Hoàng
- Hoạt Thạch
- Hàn The
- Hải Sâm
- Hồ Đào
- Hồng Đằng
- Hoàng Kỳ
- Hạt Gấc
- Hổ Phách
- Hoài Sơn
- Hoàng tinh
- Hà Thủ Ô Trắng
- Hà Thủ Ô Đỏ
- Hà Thủ Ô
- Huyết Lình
- Hải Mã
- Huyền sâm
- Hương Nhu
- Húng Quế
- Hồng Xiêm
- Hổ Vĩ
- Hồng Bì
- Hẹ
- Hành
- Húng Chanh
- Hành Biển
- Hồi
- Hoàng Nàn
- Hỷ Thiêm
- Hoa Tiên
- Hublông
- Hồng đậu khấu
- Hoắc Hương
- Hậu Phác
- Hạt tiêu
- Hạt Sẻn
- Hương Lâu
- Hương Bài
- Hồi Núi
- Hồi Đầu Thảo
- Hoàng cầm
- Hoàng bá
- Hoàng Đằng Loong Trơn
- Hoàng đằng chân vịt
- Hoàng đằng
- Hoàng liên ô rô
- Hạt Bí Ngô
- Hàn the
- Hương diệp
- Huyết kiệt
- Hồi
- Hoàng Nàn
- Hạ khô thảo
- Húng Chanh
- Hy Thiêm
- Huyết giác
- Hạt bông
- Hoa cứt lợn
- Hồng hoa
- Hương phụ
- Hoa nhài
- Hổ phách
-
Vị thuốc vần P
- Phượng Vĩ
- Phục Linh
- Phù Dung
- Phòng phong
- Phèn Đen
- Phật Thủ
- Phục Linh
- Phan Tả Diệp
- Phù Dung
- Phá Cố Chi
- Phòng Phong
- Phèn Đen
- Phật thủ
- Phan Tả Diệp
- Phá Cố Chỉ
- Phục Linh
- Phục Long Can
- Phèn Chua
- Phá Cố Chỉ
- Phật Thủ
- Phèn Đen
- Phấn Phòng Kỷ
- Phòng Kỷ
- Phan Tả Diệp
- Preah phneou
- Phượng nhỡn Thảo
- Phù dung
- Phèn Đen
- Phấn Phòng Kỷ
- Phân người
- Vị thuốc vần Q
-
Vị thuốc vần K
- Khôi Nước
- Khoai Trời
- Kháo Lông
- Kê
- Kỳ Đà
- Kim Ngân Rừng
- Kim Ngân Dại
- Kim Ngân
- Kiệu
- Khúng Khéng
- Khúc Khắc
- Khôi
- Kinh Giới Núi
- Kinh Giới Đất
- Kinh giới
- Kim vàng
- Khổ sâm bắc
- Khổ sâm
- Khô mộc
- Khoản đông hoa
- Khoai tây
- Khoai sọ
- Khoai nưa
- Khoai lang
- Khế Rừng
- Khế
- Kê Huyết Đằng
- Keo Ta
- Keo Giậu
- Ké Hoa Vàng
- Ké hoa đào
- Ké Đầu Ngựa
- Khế Rừng
- Kim Tiền Thảo
- Khinh Phấn
- Kỳ Đà
- Kim Anh
- Kẹo Mạch Nha
- Khỉ
- Kỷ Tử
- Khiếm Thực
- Khổ Sâm
- Khoản Đông Hoa
- Khương Hoạt
- Kinh Giới
- Kim Sương
- Khoai Tây
- Khoai Lang
- khiên ngưu
- Khoai riềng
- Kiến Kỳ Nam
- Kha tử
- Kê Nội kim
- khoai nưa
- Keo nước hoa
- Ké hoa vàng
- Ké hoa đào
- Kim Sương
- Khoai Tây
- Kim ngân
- Khỉ
-
Vị thuốc vần M
- Muồng Trinh Nữ
- Muồng Nước
- Muỗm
- Mùng Thơm
- Mùng Quân
- Một Dược
- Mộc Nhĩ Trắng
- Mao Tử Tàu
- Mao Lương
- Mảnh Cộng
- Mã Biên Thảo
- Mực Nang
- Mèo
- Máu Chó
- Mào Gà Đỏ
- Mướp Khía
- Mướp Đắng
- Mướp
- Mức Hoa Trắng
- Muống Biển
- Muồng Truổng
- Muồng Trâu
- Muồng Một Lá
- Muồng Một Lá
- Muồng Hôi
- Mướp Tây
- Mướp Sát
- Mơ Lông
- Mũi Mác
- Mùi Tây
- Mùi Tàu
- Mua Thấp
- Mua Tép
- Mua Đỏ
- Mua
- Mù U
- Mây Vọt
- Mẫu Đơn
- Mật Mông Hoa
- Mơ
- Mồng Tơi
- Mộc Thông
- Mộc Qua
- Mộc Nhĩ
- Mọt
- Mọt
- Móng Rồng
- Móc Mèo Núi
- Móc
- Mỏ Quạ
- Mò Mâm Xôi
- Mít
- Mía Dò
- Mào gà trắng
- Mận Rừng
- Mía
- Mào gà đỏ
- Mận
- Mãng cầu xiêm
- Mè Tré
- Mè Lai
- Mần Tưới
- Mần Tưới
- Màng Tang
- Mè Đất
- Me Tây
- Mặt Quỷ
- Me Rừng
- Măng Tây
- Màn Màn Vàng
- Màn Màn Trắng
- Mạch Môn
- Mã Đề Nước
- Mã Đề
- Mã Đâu Linh
- Mùi Tây
- Mã Thầy
- Móng Lưng Rồng
- Mía
- Mần Tưới
- Mộc Thông
- Mộc Tặc
- Mật Lợn, Mật Bò
- Mật Động Vật - Đởm
- Muối Ăn
- Mật Đà Tăng
- Mã đề
- Miết Gíap
- Mật Ong
- Móc mèo núi
- Mù Mắt
- Mướp Tây
- Mướp Đắng
- Mạch Môn Đông
- Muống Biển
- Mẫu đơn bì
- Màn tử kinh
- Ma Hoàng
- Mơ
- Mía Dò
-
Vị thuốc vần N
- Nhục Thung Dung
- Nhó Đông
- Nho Núi
- Ngô Đồng
- Nghệ Xanh
- Nghể Chàm
- Ngải Nhật
- Ngải Đắng
- Nọc Xoài
- Nàng Nàng Lá To
- Nắp Ấm Hoa Đôi
- Nhím
- Nhện
- Nhện
- Nhái
- Ngựa
- Nhàu Nước
- Nữ Lang
- Núc Nác
- Nụ Áo Tím
- Niệt Gió
- Nhọ Nồi
- Niễng
- Nhục Đậu Khấu
- Nhũ Hương
- Nhội
- Ngô
- Ngọt Nghẽo
- Ngoi
- Ngọc Trúc
- Ngọc Lan Tây
- Ngọc Lan Ta
- Ngọc Lan Ta
- Nghệ Trắng
- Nghệ
- Nghể Trắng
- Nghể Răm
- Nghể Bông
- Nhàu
- Nho
- Nhãn Hương
- Nhãn
- Nhài
- Nhân Trần Tía
- Nhân Trần
- Ngưu Tất
- Nguyệt Quý
- Ngũ Vị Tử
- Ngũ Trảo
- Ngũ Gia Bì Hương
- Ngũ Gia Bì Gai
- Ngô Thù
- Ngô Đồng
- Ngâu
- Ngái
- Ngải Máu
- Ngải Dại
- Ngải Cứu
- Ngấy Hương
- Ngâu Rừng
- Ngải Chân Vịt
- Nga Truật
- Nấm Hương
- Nắp Ấm
- Náng Hoa Trắng
- Na Rừng
- Na
- Nàng Nàng
- Nghệ
- Nhục Thung Dung
- Ngũ Linh Chi
- Nhện
- Nhân Trung Bạch
- Ngũ Vị Tử
- Những loại quế khác
- Nước Tiểu
- Nhựa Cóc
- Nọc Ong
- Ngọc Trúc
- Nấm Linh Chi
- Nam Sâm
- Nhau Sản Phụ
- Nhân sâm Việt Nam
- Nhân sâm
- Ngưu Hoàng
- Ngâu
- Thăng Ma
- Nhân Trần
- Núc Nác
- Ngưu Bàng
- Na
- Nhãn Hương
- Ngô Đồng
- Náng Hoa Trắng
- Ngũ Bội Tử
- Nấm Hương
- Nhục đấu khấu
- Ngũ Gia Bì
- Ngô Thù Du
- Nga Truật
- Vị thuốc vần O
-
Vị thuốc vần S
- Sơn Dương
- Sâu Đá
- Sâu Dâu
- Sao Biển
- Sầu Riêng
- Sầm
- Sâm Vũ Diệp
- Sâm Việt Nam
- Sừng Dê
- Sữa
- Sì To
- Súng
- Si
- Si
- Sung
- Sến
- Sơn Thù Du
- Sê Ri
- Sơn Đậu
- Seo Gà
- Sen Cạn
- Sơn
- Sen
- Sở
- Sổ Trai
- Sổ Bà
- Sói Nhật
- Sậy
- Sòi Trắng
- Sòi Tía
- So Đũa
- Sim Rừng
- Sâm Đất
- Sâm Cau
- Sấu
- Sâm Bố Chính
- Sâm Đại Hành
- Sa Sâm Nam
- Sâm Bòng Bong
- Sa Sâm Bắc
- Sâm Cuốn Chiếu
- Sắn Thuyền
- Sao Đen
- Sắn Dây
- Sa Nhân Trắng
- Sảng
- Sa Nhân Tím
- Sắn
- Sa Mộc
- Sàn Xạt
- Sam Trắng
- Sài Hồ Nam
- Sài Hồ Bắc
- Sài Đất
- Sòi
- Sầu Riêng
- Sơn Thù Du
- Sâm Cau
- Sâu Ban Miêu
- Sinh Địa
- Sâm Rừng
- Sa Sâm
- Sâm Bố Chính
- So Đũa
- Sả
- Sì To
- Sen
- Sen Cạn
- Sấu
- Sắn Dây
- Sài Hồ
- Sao Đen
- Sơn tử cô
- Sim
- Sổ
- Cây Lá Men
- Sa nhân
- Sa nhân - đậu khấu
- Sơn Tra
- Sở
- Săng Lẻ
- Seo Gà
- San sư cô
- Sử quân tử
- Sảng
- Sắn thuyền
- Sài đất
- Sơn Từ Cô
- Sâu Ban Miêu
- Vị thuốc vần U
-
Vị thuốc vần V
- Vịt
- Ve Sầu
- Vuốt Hùm
- Vú Sữa
- Vú Bò
- Vù Hương
- Vông Vang
- Vông Nem
- Vối Rừng
- Vối
- Vọng Cách
- Vòi Voi
- Viễn Chí
- Vân Mộc Hương
- Vàng Đắng
- Vạn Tuế
- Vạn Niên Thanh
- Vải
- Vương Tùng
- Vả
- Vú Sữa
- Vú Bò
- Vừng
- Viễn Chí
- Vạn Niên Thanh
- Vông Vang
- Vuốt Hùm
- Vọng Giang Nam
- Vải
- Vối
- Vạn Tuế
- vọng cách
- Vàng đằng
- Vỏ Lựu
- Vạn niên thanh
- Vông Vang
- Vuốt Hùm
-
Vị thuốc vần X
- Xương Sông
- Xương Sâm
- Xương Rồng Ông
- Xương Rồng Bà Có Gai
- Xương Khô
- Xuyên Tiêu
- Xuyên Tâm Liên
- Xuyên Khung
- Xui
- Xuân Hoa
- Xống Rắn
- Xoan Trà
- Xoan Rừng
- Xoan Ấn Độ
- Xoan
- Xoài
- Xích Thược
- Xấu Hổ
- Xạ Can
- Xà Sàng
- Xa Kê
- Xuyên Sơn Gíap
- Xạ Hương
- Xương Hổ
- Xương Sông
- Xuyên Khung
- Xạ Can
- Xoài
- Xương Rồng
- Xương khô
- Xoan Nhừ
- Xương Bồ
- Xoan Nhừ
- Xích thược
- Xương hổ
- Vị thuốc vần Y
-
Vị thuốc vần Đ
- Đuôi Chồn Quả Đen
- Đu Đủ Rừng
- Đơn Nem
- Đơn Buốt Lá Xẻ
- Đông Trùng Hạ Thảo
- Độc Biển Đậu
- Đỏm Lông
- Điền Thanh Gai
- Đề
- Đậu Vuông
- Đậu Tương Dại
- Đậu Răng Ngựa
- Đậu Mỏ
- Đậu Biếc
- Đằng Hoàng
- Đăng Tiêu
- Đay Sợi
- Đại Bi Lá Lượn
- Đinh Nam
- Đinh Lăng
- Đinh Hương
- Điều Nhuộm
- Điều
- Địa Liền
- Địa Liên Chi
- Địa Hoàng
- Đậu Xanh
- Đậu Ván Trắng
- Đậu Tương
- Đậu Tây
- Đậu rựa
- Đậu Mèo
- Đậu Đỏ
- Đậu Đen
- Đậu Chiều
- Đắng Cay
- Đay
- Đào Tiên
- Đào
- Đảng Sâm
- Đan Sâm
- Đại Táo
- Đại Kế
- Đại Hoàng
- Đại Bi
- Đại
- Đài Hái
- Đa Lông
- Đa Đa
- Đậu Đỏ Nhỏ
- Đậu Chiều
- Đậu Đen
- ĐẠI PHÚC BI
- Đào
- Đơn tướng quân
- Đơn răng cưa
- Đại phong tử
- Đào Lộn Hột
- Độc Hoạt
- Đương quy
- Đài hái
- Đảng sâm
- Đan Sâm
-
Vị thuốc vần R
- Rau Diếp Đắng
- Rau Càng Cua
- Rau Bao
- Ráng Lông
- Ráng Cánh Bần
- Rùa Núi
- Rết
- Rệp
- Rắn Biển
- Rắn
- Rái Cá
- Rau Dớn
- Rau Diếp
- Rưới leo
- Rưới
- Rau Dệu
- Rau Câu
- Rong Mơ
- Riềng Nếp
- Riềng
- Rễ Gió
- Râu Mèo
- Râu Hùm
- Râm
- Ráy Leo Lá Rách
- Rung Rúc
- Ráy gai
- Rau Xương Cá
- Rau Mác
- Rau Má Nước
- Rau Má Núi
- Rau Má Mơ
- Rau Thủy
- Rau Má Lông
- Rau Săng
- Rau Má Lá To
- Rau Má Lá To
- Rau Má Lá Rau Muống
- Rau Sam
- Rau Má
- Rau Rút
- Rau Ram
- Rau Ngổ
- Rau Khúc Nếp
- Rau Ngót
- Rau Muống
- Rau Đắng
- Rau Dớn
- Rau Dừa Nước
- Rau Cần Trôi
- Rau Cần Tây
- Rau Dớn
- Rau Cần Ta
- Rau Bợ Nước
- Ráng Bay
- Rau Muống
- Rau Đắng
- Rau Om
- Rau Dừa Nước
- Râu Ngô
- Rắn
- Ruột Gà
- Rau Khúc
- Ráng Trắc
- Ruối
- Rau tàu bay
- Rau Răm
- Rung Rúc
- Rau Mồng Tơi
- Rau Mùi
- Rau đay
- Riềng
- Rau Cần Tây
- Rau Ngổ
- Rau Sam
- Rong mơ
- Rau má ngọ
- Rau Tàu Bay
- Rau Răm
- Rung Rúc
-
Vị thuốc vần T
- Trâu
- Tôm Càng
- Tò Vò
- Thằn Lằn
- Thạch Sùng
- Tê Tê
- Tê Giác
- Tắc Kè
- Trâm Bầu
- Trắc Bá
- Trám Trắng
- Tràm
- Trái Mỏ Quạ
- Trái Mấm
- Trạch Tả
- Trạch Quạch
- Trà Tiên
- Tơ Hồng Xanh
- Thông Nước
- Thông Đỏ
- Thông Đất
- Thông
- Thồm Lồm Gai
- Thồm Lồm
- Thổ Tế Tân
- Thổ Tam Thất
- Thổ Phục Linh
- Thổ Nhân Sâm
- Tơ Hồng Vàng
- Tô Mộc
- Tử Uyển
- Tỏi Tây
- Tử Thảo
- Tỏi
- Tục Đoạn
- Tiểu Kế
- Tiểu Hồi
- Trường Sinh Lá Rách
- Trương Quân
- Tiêu Lốt
- Tiết Dê
- Trứng Cuốc
- Trúc Đào
- Trúc Diệp Sâm
- Trôm
- Trọng Đũa
- Trinh Nữ Hoàng Cung
- Tri Mẫu
- Tre
- Trầu Không
- Trâu Cổ
- Trầm Hương
- Tiền Hồ
- Tía Tô Dại
- Tía Tô
- Thương Truật
- Thương Lục
- Thủy Xương Bồ
- Thuốc phiện
- Thuốc Lào
- Thuốc Lá
- Thuốc Giấu
- Thuốc Bỏng
- Thực Qùy
- Thốt Nốt
- Thông Thiên
- Thông Thảo
- Thiên Lý
- Thiên Đầu Thống
- Thìa Là
- Thị
- Thầu Dầu
- Thang Ma
- Thàu Táu
- Thàu Táu
- Thổ Mộc Hương
- Thổ Hoàng Liên
- Thóc Lép
- Thiến Thảo
- Thiên Niên Kiện
- Thảo quyết Minh
- Thiên Nam Tinh
- Thảo Qủa
- Thiên Môn
- Thanh Yên
- Thanh Táo
- Thiên Ma
- Thanh Ngưu Đởm
- Thanh Ngâm
- Tam Thất
- Thanh Mộc Hương
- Thanh Long
- Tam Tầng
- Tam Lăng
- Tai Tượng Xanh
- Tai Tượng Đỏ
- Tai Mèo
- Thanh Cao
- Thài Lài Trắng
- Thài Lài Tía